Tìm kiếm Giáo án
Bài 4. Từ tượng hình, từ tượng thanh

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: trần thị bích thủy
Ngày gửi: 12h:38' 03-11-2015
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 19
Nguồn:
Người gửi: trần thị bích thủy
Ngày gửi: 12h:38' 03-11-2015
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 19
Số lượt thích:
0 người
Bài1: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
Tuần 1
Tiết1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
IMục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
TT: HS nêu và phân tích được những cảm giác êm diệu trong sáng, mới lạ, tâm trạng bở ngỡ của nhân vật “tôi” ở lần tựu trường đầu tiên trong đời.
KN:Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng.
TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng những kỷ niệm đẹp trong quá khứ.
II.Phương pháp và phương tiện:
-Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng.
- Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH
III.Nội dung:
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài soạn của HS
B.Bài học:
PHẦN GHI BẢNG
I.Tác giả, tác phẩm:
SGK / 8
II. Phân tích:
1. Những kỉ niệm của nhà văn về buổi tựu trường đầu tiên.
– Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
– Tâm trạng cảm giác khi cùng mẹ tới trường.
– Tâm trạng cảm giác khi nhìn thấy ngôi trường
– Tâm trạng cảm giác khi ngồi vào chỗ của mình.
2. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng:
SGK
3. Thái độ của người lớn đối với các em bé trong ngày đầu đi học.
- Các PH chuan bị chu đáo cho con em, trân trọng buổi lễ.
- Ông Đốc từ tốn bao dung
- Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương
4. Nghệ thuật:
a. Nghệ thuật so sánh
Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm được gắn với thiên nhiên tươi sáng trữ tình.
- Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ của nhân vật được cảm nhận cụ thể
b. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian.
- kể + miêu tả + tâm trạng
c. Sức cuốn hút của nhân vật:
- Bản thân tình huống truyện
- Tình cảm trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ
- hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm
5. ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I.Tác giả, tác phẩm:
SGK / 8
II. Phân tích:
- H: Tìm trong SGK và lần lượt trình bày những kỉ niệm của nhà văn theo trình tự (trình tự thời gian).
- H: Tìm trong SGK các chi tiết miêu tả tâm trạng của tác giả?
+ Con đường cảnh vật vốn quen ( giờ thấy lạ ( sự thay đổi trong lòng
+ C ảm thấy trang trọng đứng đắn trong trang phục mới…
+ Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn thử sức
+ Sân trường dày đặc cả người ai cũng thấy tươi vui
+ Cảm thấy nhỏ bé so với ngôi trường ( Lo sợ vẩn vơ
+ Hồi hộp chờ nghe tên mình
+ Cảm thấy sợ hãi khi rời tay mẹ
+ Vừa xa lạ hoá gần gũi với mọi người
+ Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ giờ học đầu tiên
HS trình bày những chi tiết biểu hiện thái độ của người lớn?
- Qua thái độ của người lớn chúng ta nhận thấy điều gì?
( Tấm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ tương lai. Đó là môi trường gia đình ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành
GV: hướng dẫn HS tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng.
- Tôi quên thế nào …như mấy cành hoa… quang đãng .
- ý nghĩ … như một làn mây… núi
- Họ như con chim… cảnh lạ
Nêu tác dụng của các phép so sánh trên?
G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm
GV tổng kết bài
HS làm bài tập 1
C. Củng cố, dặn dò:
Học bài, làm bài tập 2
Xem bài “ Cấp độ khái quát của từ ngữ”
*************************************************************************
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
(Thanh Tịnh)
Tuần 1
Tiết1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
IMục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải :
TT: HS nêu và phân tích được những cảm giác êm diệu trong sáng, mới lạ, tâm trạng bở ngỡ của nhân vật “tôi” ở lần tựu trường đầu tiên trong đời.
KN:Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng.
TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng những kỷ niệm đẹp trong quá khứ.
II.Phương pháp và phương tiện:
-Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng.
- Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH
III.Nội dung:
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài soạn của HS
B.Bài học:
PHẦN GHI BẢNG
I.Tác giả, tác phẩm:
SGK / 8
II. Phân tích:
1. Những kỉ niệm của nhà văn về buổi tựu trường đầu tiên.
– Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
– Tâm trạng cảm giác khi cùng mẹ tới trường.
– Tâm trạng cảm giác khi nhìn thấy ngôi trường
– Tâm trạng cảm giác khi ngồi vào chỗ của mình.
2. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng:
SGK
3. Thái độ của người lớn đối với các em bé trong ngày đầu đi học.
- Các PH chuan bị chu đáo cho con em, trân trọng buổi lễ.
- Ông Đốc từ tốn bao dung
- Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương
4. Nghệ thuật:
a. Nghệ thuật so sánh
Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm được gắn với thiên nhiên tươi sáng trữ tình.
- Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ của nhân vật được cảm nhận cụ thể
b. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian.
- kể + miêu tả + tâm trạng
c. Sức cuốn hút của nhân vật:
- Bản thân tình huống truyện
- Tình cảm trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ
- hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm
5. ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
I.Tác giả, tác phẩm:
SGK / 8
II. Phân tích:
- H: Tìm trong SGK và lần lượt trình bày những kỉ niệm của nhà văn theo trình tự (trình tự thời gian).
- H: Tìm trong SGK các chi tiết miêu tả tâm trạng của tác giả?
+ Con đường cảnh vật vốn quen ( giờ thấy lạ ( sự thay đổi trong lòng
+ C ảm thấy trang trọng đứng đắn trong trang phục mới…
+ Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn thử sức
+ Sân trường dày đặc cả người ai cũng thấy tươi vui
+ Cảm thấy nhỏ bé so với ngôi trường ( Lo sợ vẩn vơ
+ Hồi hộp chờ nghe tên mình
+ Cảm thấy sợ hãi khi rời tay mẹ
+ Vừa xa lạ hoá gần gũi với mọi người
+ Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ giờ học đầu tiên
HS trình bày những chi tiết biểu hiện thái độ của người lớn?
- Qua thái độ của người lớn chúng ta nhận thấy điều gì?
( Tấm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ tương lai. Đó là môi trường gia đình ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành
GV: hướng dẫn HS tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng.
- Tôi quên thế nào …như mấy cành hoa… quang đãng .
- ý nghĩ … như một làn mây… núi
- Họ như con chim… cảnh lạ
Nêu tác dụng của các phép so sánh trên?
G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm
GV tổng kết bài
HS làm bài tập 1
C. Củng cố, dặn dò:
Học bài, làm bài tập 2
Xem bài “ Cấp độ khái quát của từ ngữ”
*************************************************************************
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này HS phải:
TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
 
Các ý kiến mới nhất