Tìm kiếm Giáo án
Giáo án học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Đình Lợi (trang riêng)
Ngày gửi: 13h:58' 19-09-2020
Dung lượng: 994.5 KB
Số lượt tải: 181
Nguồn:
Người gửi: Lê Đình Lợi (trang riêng)
Ngày gửi: 13h:58' 19-09-2020
Dung lượng: 994.5 KB
Số lượt tải: 181
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn:5/1/2018
Tiết 37 HIệN TƯợNG CảM ứNG ĐIệN Từ.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu đợc ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
2.Kỹ năng:
- Biết cách tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
- Thiết bị thí nghiệm:1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp đ, 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập:
- Đồ dùng học tập:
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv cho học sinh đọc tình huống mở bài nh SGK
HS: Đọc SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
?:Nêu các bộ phận chính của đinamô xe đạp?
?:Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?
HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV.
HS: Nêu tên các bộ phận chính của đinammô.
HS: Nêu dự đoán.
I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô xe đạp
Các bộ phận chính của đinamô:
+ 1 nam châm.
+Cuộn dây có thể quay quanh trục.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bớc tiến hành.
GV: giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm.
GV: lu ý cho học sinh khi làm thí nghiệm các động tác nhanh, dứt khoát.
?:Những trường hợp nào trong cuộn dây xuất hiện dòng điện?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo câu C2
?:Qua thí nghiệm các em rút ra nhận xét gì?
HS: Nghiên cứu SGK và tìm hiểu dụng cụ, các bớc tiến hành thí nghiệm.
HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của câu C2.
HS: nêu nhận xét.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện..
1.Dùng nam châm vĩnh cửu.
-Thí nghiệm1:SGK
-Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình vẽ.
?:Nêu tên các dụng cụ và cách làm thí nghiệm?
?:Những trờng hợp nào thì xuất hiện dòng điện trong cuộn dâ
Tiết 37 HIệN TƯợNG CảM ứNG ĐIệN Từ.
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu đợc ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ
- Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.
2.Kỹ năng:
- Biết cách tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị cho giờ dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
- Thiết bị thí nghiệm:1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED, 1 nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp đ, 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập:
- Đồ dùng học tập:
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv cho học sinh đọc tình huống mở bài nh SGK
HS: Đọc SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
?:Nêu các bộ phận chính của đinamô xe đạp?
?:Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?
HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV.
HS: Nêu tên các bộ phận chính của đinammô.
HS: Nêu dự đoán.
I. Cấu tạo và hoạt động của Đinamô xe đạp
Các bộ phận chính của đinamô:
+ 1 nam châm.
+Cuộn dây có thể quay quanh trục.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bớc tiến hành.
GV: giao dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm.
GV: lu ý cho học sinh khi làm thí nghiệm các động tác nhanh, dứt khoát.
?:Những trường hợp nào trong cuộn dây xuất hiện dòng điện?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo câu C2
?:Qua thí nghiệm các em rút ra nhận xét gì?
HS: Nghiên cứu SGK và tìm hiểu dụng cụ, các bớc tiến hành thí nghiệm.
HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
HS: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của câu C2.
HS: nêu nhận xét.
II. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện..
1.Dùng nam châm vĩnh cửu.
-Thí nghiệm1:SGK
-Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình vẽ.
?:Nêu tên các dụng cụ và cách làm thí nghiệm?
?:Những trờng hợp nào thì xuất hiện dòng điện trong cuộn dâ
 
Các ý kiến mới nhất