Tìm kiếm Giáo án
Giáo án cả năm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thu Huyền
Ngày gửi: 11h:08' 06-12-2021
Dung lượng: 3.9 MB
Số lượt tải: 300
Nguồn:
Người gửi: Trần Thu Huyền
Ngày gửi: 11h:08' 06-12-2021
Dung lượng: 3.9 MB
Số lượt tải: 300
Số lượt thích:
0 người
Tuần: 01
Tiết: 01
CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
I - Mục tiêu.
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Kỹ năng: - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận,trung thực, tác phong làm việc khoa học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực thực hành, mắc các mạch điện theo yêu cầu của bài.
II - Chuẩn bị.
a. Chuẩn bị của giáo viên.
-Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2 và bảng 2 SGK.
b.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.
-Một điện trở mẫu,một bảng nhựa.
-Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
-Một khóa k, một biến thế nguồn.
-Bảy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm
-Một ampekế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A.
-Một phiếu học tập có kẻ bảng 1 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động học của HS:
Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5ph)
MT: Ổn định, vào bài:
Đặt vấn đề: Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ chúng ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy đẫn dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1. (5ph)
Mục tiêu: Mắc được sơ đồ điện .
-GV:Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học.
+Hỏi:Để đo I và U cần những dụng cụ gì?
-HS:
-GV:Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó?
-HS:
*Hoạt động 2. (10ph)
Mục tiêu: Làm được thí nghiệm
-GV:Treo sơ đồ hình 1.1 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ mạch điện và trả lời các câu hỏi a, b ở mục 1 SGK.
-HS:
-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK.
-HS:
-GV:Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm.
-HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1.
-GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1.
-HS:Thảo luận nhóm.
*Hoạt động 3. (10ph)
Mục tiêu: Nhìn vào đồ thị hiểu được mối quan hệ của I vào U.
-GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1, treo tranh vẽ hình 1.2 SGK lên bảng.
-Hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì?
-GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C2.
*Hoạt động 4. (10ph)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức trong bài.
-GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu C3.
-HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên, thảo luận.
-GV: Hướng dẫn học sinh làm câu C4.
+Hỏi: So với lần đo thứ nhất lần đo thứ hai hiệu điện thế tăng lên mấy lần?
GV: Vậy I đo được lần thứ 2 bằng bao nhiêu lần so với I đo lần một?
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra đầu bài?
I.Thí nghiệm.
1.Sơ đồ mạch điện.
A V
K
A B
2.Tiến hành thí nghiệm.
Kết quả
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
0
2
3
4
5
Kết luận.(SGK)
II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
1.Dạng đồ thị.
I(A)
1,2
0,9 D
0,6 C
0,3 B
O 1,5 3 4,5
Tiết: 01
CHƯƠNG 1 : ĐIỆN HỌC
Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN.
I - Mục tiêu.
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
Kỹ năng: - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận,trung thực, tác phong làm việc khoa học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực thực hành, mắc các mạch điện theo yêu cầu của bài.
II - Chuẩn bị.
a. Chuẩn bị của giáo viên.
-Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2 và bảng 2 SGK.
b.Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh.
-Một điện trở mẫu,một bảng nhựa.
-Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
-Một khóa k, một biến thế nguồn.
-Bảy đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm
-Một ampekế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A.
-Một phiếu học tập có kẻ bảng 1 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động học của HS:
Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5ph)
MT: Ổn định, vào bài:
Đặt vấn đề: Ở lớp 7 ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ chúng ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy đẫn dây dẫn điện có tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó hay không?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1. (5ph)
Mục tiêu: Mắc được sơ đồ điện .
-GV:Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học.
+Hỏi:Để đo I và U cần những dụng cụ gì?
-HS:
-GV:Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó?
-HS:
*Hoạt động 2. (10ph)
Mục tiêu: Làm được thí nghiệm
-GV:Treo sơ đồ hình 1.1 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ mạch điện và trả lời các câu hỏi a, b ở mục 1 SGK.
-HS:
-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK.
-HS:
-GV:Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm.
-HS:Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1.
-GV:Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1.
-HS:Thảo luận nhóm.
*Hoạt động 3. (10ph)
Mục tiêu: Nhìn vào đồ thị hiểu được mối quan hệ của I vào U.
-GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1, treo tranh vẽ hình 1.2 SGK lên bảng.
-Hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì?
-GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C2.
*Hoạt động 4. (10ph)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức trong bài.
-GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu C3.
-HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên, thảo luận.
-GV: Hướng dẫn học sinh làm câu C4.
+Hỏi: So với lần đo thứ nhất lần đo thứ hai hiệu điện thế tăng lên mấy lần?
GV: Vậy I đo được lần thứ 2 bằng bao nhiêu lần so với I đo lần một?
-GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu ra đầu bài?
I.Thí nghiệm.
1.Sơ đồ mạch điện.
A V
K
A B
2.Tiến hành thí nghiệm.
Kết quả
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Cường độ dòng điện (A)
1
0
2
3
4
5
Kết luận.(SGK)
II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
1.Dạng đồ thị.
I(A)
1,2
0,9 D
0,6 C
0,3 B
O 1,5 3 4,5
 
Các ý kiến mới nhất