Tìm kiếm Giáo án
Bài 16. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hà Thị Liễu
Ngày gửi: 16h:04' 17-06-2020
Dung lượng: 134.5 KB
Số lượt tải: 43
Nguồn:
Người gửi: Hà Thị Liễu
Ngày gửi: 16h:04' 17-06-2020
Dung lượng: 134.5 KB
Số lượt tải: 43
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD - ĐT YÊN MINH
TRƯỜNG PTDTBT THCS DU TIẾN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018- 2019
MÔN : NGỮ VĂN
LỚP 7
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
NỘI DUNG
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu:
Văn bản Sống chết mặc bay.
- Địa phương
- Nhận diện được tên văn bản, phương thức biểu đạt, nhân vật, phâm chất của nhân vật, nhận ra các địa danh trong ca dao, tục ngữ ở địa phương.
- Hiểu nội dung chính trong đoạn văn.
- Hiểu được công dụng của dấu chấm lửng.
Tổng
Số câu
3
2
5
Số điểm
2
1
3,0
Tỉ lệ
20 %
10%
30%
II. Làm văn
Viết đoạn văn nêu nhận xét về ngôn ngữ của nhân vật trong đoạn văn
Viết bài văn chứng minh
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
2,0
5,0
7,0
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng cộng
Số câu
3
2
1
1
7
Số điểm
2
1
2,0
5.0
10
Tỉ lệ
20%
10%
20%
50 %
100%
I. Đọc hiểu: 3 điểm
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Bấy giờ ai nấy trong đình đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm…”
(Ngữ văn lớp 7 - Tập 2, NXB Giáo dục, 2016)
Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy kiểm tra
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên trích trong văn bản nào ?
A. Ý nghĩa văn chương. B. Sống chết mặc bay.
C. Quan Âm Thị Kính. D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Câu 2 (0.5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận chứng minh. C. Miêu tả.
B. Nghị luận giải thích. D. Tự sự xen lẫn miêu tả.
Câu 3 (0.5 điểm): Dấu chấm lửng trong câu “Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi!” dùng để:
A. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
B. Tỏ ý còn nhiều sự việc hiện tượng chưa liệt kê hết.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Chỗ để điền khuyết.
Câu 4 (0,5 điểm).
Ghi “Đ” nếu “Đúng” hoặc “ S” nếu “Sai” cho phù hợp với các nhận định sau:
Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:
Đúng
Sai
A. Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách, vô trách nhiệm.
B. Tả thái độ và tình cảm của mọi người trong đình khi nghe tin báo vỡ đê.
Câu 5 ( 1 điểm)
Vận dụng kiến thức về chương trình địa phương (phần Văn – Tập làm văn) đã học, em hãy điền chỗ trống trong các câu sau cho hoàn chỉnh:
a. ( ….) nơi biên cương là đây
Có đường đi trên mây lên tới cổng trời
b. Bắc Quang , Bắc Mục
Voi phục ( …..)
II. Làm văn: 7 điểm
Câu 7 (2 điểm):
Viết đoạn văn ( 5-7 câu) câu nêu nhận xét của em về ngôn ngữ đối thoại của viên quan phụ mẫu trong đoạn trích trên
Câu 7 (5 điểm):
Em hãy chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
5. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
1
B. Sống
TRƯỜNG PTDTBT THCS DU TIẾN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018- 2019
MÔN : NGỮ VĂN
LỚP 7
Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
NỘI DUNG
Mức độ cần đạt
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu:
Văn bản Sống chết mặc bay.
- Địa phương
- Nhận diện được tên văn bản, phương thức biểu đạt, nhân vật, phâm chất của nhân vật, nhận ra các địa danh trong ca dao, tục ngữ ở địa phương.
- Hiểu nội dung chính trong đoạn văn.
- Hiểu được công dụng của dấu chấm lửng.
Tổng
Số câu
3
2
5
Số điểm
2
1
3,0
Tỉ lệ
20 %
10%
30%
II. Làm văn
Viết đoạn văn nêu nhận xét về ngôn ngữ của nhân vật trong đoạn văn
Viết bài văn chứng minh
Tổng
Số câu
1
1
2
Số điểm
2,0
5,0
7,0
Tỉ lệ
20%
50%
70%
Tổng cộng
Số câu
3
2
1
1
7
Số điểm
2
1
2,0
5.0
10
Tỉ lệ
20%
10%
20%
50 %
100%
I. Đọc hiểu: 3 điểm
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Bấy giờ ai nấy trong đình đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?... Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm…”
(Ngữ văn lớp 7 - Tập 2, NXB Giáo dục, 2016)
Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy kiểm tra
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên trích trong văn bản nào ?
A. Ý nghĩa văn chương. B. Sống chết mặc bay.
C. Quan Âm Thị Kính. D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Câu 2 (0.5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Nghị luận chứng minh. C. Miêu tả.
B. Nghị luận giải thích. D. Tự sự xen lẫn miêu tả.
Câu 3 (0.5 điểm): Dấu chấm lửng trong câu “Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi!” dùng để:
A. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
B. Tỏ ý còn nhiều sự việc hiện tượng chưa liệt kê hết.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Chỗ để điền khuyết.
Câu 4 (0,5 điểm).
Ghi “Đ” nếu “Đúng” hoặc “ S” nếu “Sai” cho phù hợp với các nhận định sau:
Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc:
Đúng
Sai
A. Tố cáo tên quan phụ mẫu hống hách, vô trách nhiệm.
B. Tả thái độ và tình cảm của mọi người trong đình khi nghe tin báo vỡ đê.
Câu 5 ( 1 điểm)
Vận dụng kiến thức về chương trình địa phương (phần Văn – Tập làm văn) đã học, em hãy điền chỗ trống trong các câu sau cho hoàn chỉnh:
a. ( ….) nơi biên cương là đây
Có đường đi trên mây lên tới cổng trời
b. Bắc Quang , Bắc Mục
Voi phục ( …..)
II. Làm văn: 7 điểm
Câu 7 (2 điểm):
Viết đoạn văn ( 5-7 câu) câu nêu nhận xét của em về ngôn ngữ đối thoại của viên quan phụ mẫu trong đoạn trích trên
Câu 7 (5 điểm):
Em hãy chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
5. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
Nội dung
Điểm
I. ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
1
B. Sống
 
Các ý kiến mới nhất