Tìm kiếm Giáo án
Chương I. §15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Huệ
Ngày gửi: 13h:58' 22-10-2019
Dung lượng: 39.9 KB
Số lượt tải: 56
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Huệ
Ngày gửi: 13h:58' 22-10-2019
Dung lượng: 39.9 KB
Số lượt tải: 56
Số lượt thích:
0 người
Tuần: ……… Ngày soạn: …………
Ngày dạy: …………...
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để phân tích 1 hợp sô ra thừa số nguyên tố. Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố .
- Kỹ năng liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, .
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác; Yêu thích môn học;
- Mở rộng và nâng cao tầm hiểu biết về vốn kiến thức thực tế, từ đó có thể định hướng nghề nghiệp.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Năng lực quan sát; Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ Toán học.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Soạn giảng; đồ dùng dạy học;
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan;
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình tiết học
A. Ổn định tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. Cho ví dụ?
Trả lời:
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ : 7 , 17 …
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước .
Ví dụ : 6 , 12 …
Câu hỏi 2: Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20?
- Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là :
2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19
C. Học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
* Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ; cá nhân
* Mục tiêu: Hình thành khái niệm thừa số nguyên tố.
* Các bước thực hiện hoạt động:
GV cho HS làm ví dụ sgk:
Có nhận xét gì về các thừa số ở kết quả ?
GV nhận xét, bổ sung và chốt kt;
GV đặt vấn đề vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động tìm hiểu mục 1.
* Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ; cá nhân
* Mục tiêu: Nắm được khái niệm thừa số nguyên tố.
* Các bước thực hiện hoạt động:
G_ĐVĐ vào bài như Sgk/48.
G_Treo bảng phụ ghi số ghi nội dung ví dụ (Sgk/48).
H_Suy nghĩ tìm cách trình bày.
G_Cho HS nêu một vài kết quả.
G_Hướng dẫn lại cách phân tích theo cách dùng sơ đồ cây:
G_Ghi lại các kết quả:
300 = ... = 2.3.2.5.5.
G_Hãy cho biết các số 2; 3; 5 là những số như thế nào ?.
H_Là những số nguyên tố.
G_Làm như trên là ta đã phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?.
H_Nêu cách làm.
G_Ta thấy các số 2; 3; 5 đều không phân tích thêm được nữa, do vậy thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó.
G_Cho HS làm tiếp ví dụ 2
H_Phân tích theo sơ đồ cây, cho kết quả:
13= 1.13; 15 = 1.15; 18 = 3.6; 19 = 1.19
G_Nhận xét xem trong 4 số trên, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ?
H_Trả lời
G_Ta có thể thấy mọi hợp số đều có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?.
a.Ví dụ :
Ví dụ 1: Phân tích số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
Ngày dạy: …………...
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để phân tích 1 hợp sô ra thừa số nguyên tố. Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố .
- Kỹ năng liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, .
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác; Yêu thích môn học;
- Mở rộng và nâng cao tầm hiểu biết về vốn kiến thức thực tế, từ đó có thể định hướng nghề nghiệp.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Năng lực quan sát; Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ Toán học.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Soạn giảng; đồ dùng dạy học;
2. Học sinh (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan;
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình tiết học
A. Ổn định tổ chức lớp.
B. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. Cho ví dụ?
Trả lời:
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ : 7 , 17 …
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước .
Ví dụ : 6 , 12 …
Câu hỏi 2: Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20?
- Số nguyên tố nhỏ hơn 20 là :
2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17, 19
C. Học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động.
* Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ; cá nhân
* Mục tiêu: Hình thành khái niệm thừa số nguyên tố.
* Các bước thực hiện hoạt động:
GV cho HS làm ví dụ sgk:
Có nhận xét gì về các thừa số ở kết quả ?
GV nhận xét, bổ sung và chốt kt;
GV đặt vấn đề vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động tìm hiểu mục 1.
* Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ; cá nhân
* Mục tiêu: Nắm được khái niệm thừa số nguyên tố.
* Các bước thực hiện hoạt động:
G_ĐVĐ vào bài như Sgk/48.
G_Treo bảng phụ ghi số ghi nội dung ví dụ (Sgk/48).
H_Suy nghĩ tìm cách trình bày.
G_Cho HS nêu một vài kết quả.
G_Hướng dẫn lại cách phân tích theo cách dùng sơ đồ cây:
G_Ghi lại các kết quả:
300 = ... = 2.3.2.5.5.
G_Hãy cho biết các số 2; 3; 5 là những số như thế nào ?.
H_Là những số nguyên tố.
G_Làm như trên là ta đã phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?.
H_Nêu cách làm.
G_Ta thấy các số 2; 3; 5 đều không phân tích thêm được nữa, do vậy thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó.
G_Cho HS làm tiếp ví dụ 2
H_Phân tích theo sơ đồ cây, cho kết quả:
13= 1.13; 15 = 1.15; 18 = 3.6; 19 = 1.19
G_Nhận xét xem trong 4 số trên, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ?
H_Trả lời
G_Ta có thể thấy mọi hợp số đều có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?.
a.Ví dụ :
Ví dụ 1: Phân tích số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
 
Các ý kiến mới nhất