Tìm kiếm Giáo án
Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Kim Thạch
Ngày gửi: 20h:26' 30-11-2016
Dung lượng: 85.5 KB
Số lượt tải: 266
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Kim Thạch
Ngày gửi: 20h:26' 30-11-2016
Dung lượng: 85.5 KB
Số lượt tải: 266
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn:
Ngày day:
TUẦN 15
TIẾT 57
Văn bản :
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
(Thạch Lam)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Phong vị đặc sắc nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo và giản dị : Cốm .
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của
nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm..
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật vật của quê hương.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng những sản vật của quê hương.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực :
- Hình thành năng lực cảm thụ văn học.
- Năng lực hoạt động nhóm, hợp tác thảo luận và giao tiếp.
II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Tìm hiểu chung
2 . Phân tích :
a. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm và giá trị của cốm .
b. Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm .
3.Tổng kết và
Luyện tập
-Tác giả , Thanh Lam ?
- Tác phẩm ?
-Thấy được sự bộc lộ rất rõ tinh tế về thiên nhiên .
-Cốm là thứ quà bình dị.
- Thưởng thức món quá bình dị như thế nào .
-Đọc lại những phần trọng tâm của văn bản .
- Hiểu như thế nào về thể loại : tùy bút ?
- Phân chia bố cục .
-Tác giả đã huy động nhiểu cảm giác để cảm nhận về đối tượng ?
( đặc biệt là khứu giác )
- Thấy được cái nhìn văn hóa trong ẩm thực .
- Hiểu được thứ quà lúa non – bình dị .
-Tìm hiểu qua các từ ngữ đặc biệt là tính từ miêu tả tính tế hương vị và cảm giác .
- Nhẹ nhàng , trân trọng .
- Suy nghĩ về văn hóa ẩm thực Việt Nam .
- Diễn tả bình luận về một phương diện giá trị văn hóa của Cốm gắn liền với tục lệ siêu tết .
- Suy nghĩ và nhận xét về văn hóa ẩm thực của dân tộc .
- Thấy được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài .
III.CHUẨN BỊ:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng văn bản:Tiếng gà trưa , nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Trình bày cảm nhận của em về bài thơ?
3. Bài mới : H Đ1- GV giới thiệu bài
Đã là người Hà Nội, hay từng sống một thời gian ở Hà Nội, mấy ai không một lần ăn cốm
với chuối tiêu vào những ngày mùa thu mát trời? Nhưng sẽ thú vị, ngon lành, thơm thảo hơn nhiều nhiều nếu chúng ta được thưởng thức những bài tuỳ bút- những bài thơ bằng văn xuôi về Cốm của Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn. Bài Cốm của Thạch Lam được trích từ tập tuỳ bút Hà Nội Băm Sáu Phố Phường. viết về các thứ quà riêng của Hà Nội từ trứơc CMT8 năm 1945.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
Kĩ năng và năng lực cần đạt .
-Kĩ năng nhận biết về thông tin tác giả , tác phẩm .
Kĩ năng , năng lực cảm thụ về thứ quà bình dị .
Kĩ năng biết quí trọng , trân trọng cội nguồn trong sạch giàu sắc thái văn hóa của dân tộc .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm
? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Thạch Lam
GV nói thêm về Thạch Lam : Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo . Từng tham gia biên tập tờ báo “Phong hóa ngày nay …”Mất vì bệnh lao ở Yên Phụ –Hà Nội.
? Hãy cho biết thể loại của bài “Một thứ …..”
? Em biết gì về thể loại Tuỳ bút ? (sgk
Ngày day:
TUẦN 15
TIẾT 57
Văn bản :
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
(Thạch Lam)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Phong vị đặc sắc nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo và giản dị : Cốm .
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của
nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm..
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật vật của quê hương.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng những sản vật của quê hương.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực :
- Hình thành năng lực cảm thụ văn học.
- Năng lực hoạt động nhóm, hợp tác thảo luận và giao tiếp.
II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Tìm hiểu chung
2 . Phân tích :
a. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm và giá trị của cốm .
b. Cảm nghĩ về sự thưởng thức Cốm .
3.Tổng kết và
Luyện tập
-Tác giả , Thanh Lam ?
- Tác phẩm ?
-Thấy được sự bộc lộ rất rõ tinh tế về thiên nhiên .
-Cốm là thứ quà bình dị.
- Thưởng thức món quá bình dị như thế nào .
-Đọc lại những phần trọng tâm của văn bản .
- Hiểu như thế nào về thể loại : tùy bút ?
- Phân chia bố cục .
-Tác giả đã huy động nhiểu cảm giác để cảm nhận về đối tượng ?
( đặc biệt là khứu giác )
- Thấy được cái nhìn văn hóa trong ẩm thực .
- Hiểu được thứ quà lúa non – bình dị .
-Tìm hiểu qua các từ ngữ đặc biệt là tính từ miêu tả tính tế hương vị và cảm giác .
- Nhẹ nhàng , trân trọng .
- Suy nghĩ về văn hóa ẩm thực Việt Nam .
- Diễn tả bình luận về một phương diện giá trị văn hóa của Cốm gắn liền với tục lệ siêu tết .
- Suy nghĩ và nhận xét về văn hóa ẩm thực của dân tộc .
- Thấy được giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài .
III.CHUẨN BỊ:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng văn bản:Tiếng gà trưa , nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
? Trình bày cảm nhận của em về bài thơ?
3. Bài mới : H Đ1- GV giới thiệu bài
Đã là người Hà Nội, hay từng sống một thời gian ở Hà Nội, mấy ai không một lần ăn cốm
với chuối tiêu vào những ngày mùa thu mát trời? Nhưng sẽ thú vị, ngon lành, thơm thảo hơn nhiều nhiều nếu chúng ta được thưởng thức những bài tuỳ bút- những bài thơ bằng văn xuôi về Cốm của Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn. Bài Cốm của Thạch Lam được trích từ tập tuỳ bút Hà Nội Băm Sáu Phố Phường. viết về các thứ quà riêng của Hà Nội từ trứơc CMT8 năm 1945.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
Kĩ năng và năng lực cần đạt .
-Kĩ năng nhận biết về thông tin tác giả , tác phẩm .
Kĩ năng , năng lực cảm thụ về thứ quà bình dị .
Kĩ năng biết quí trọng , trân trọng cội nguồn trong sạch giàu sắc thái văn hóa của dân tộc .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm
? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Thạch Lam
GV nói thêm về Thạch Lam : Là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo . Từng tham gia biên tập tờ báo “Phong hóa ngày nay …”Mất vì bệnh lao ở Yên Phụ –Hà Nội.
? Hãy cho biết thể loại của bài “Một thứ …..”
? Em biết gì về thể loại Tuỳ bút ? (sgk
 
Các ý kiến mới nhất