Tìm kiếm Giáo án
Bài 14. Một thứ quà của lúa non: Cốm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Ninh Thị Loan (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:55' 15-10-2015
Dung lượng: 62.5 KB
Số lượt tải: 78
Nguồn:
Người gửi: Ninh Thị Loan (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:55' 15-10-2015
Dung lượng: 62.5 KB
Số lượt tải: 78
Số lượt thích:
0 người
TIẾT 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Về kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .
- Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm
- Hướng dẫn học sinh soạn bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm đọc thêm tư liệu về tác giả, tác phẩm.
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
Đàm thoại - vấn đáp
Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng
Động não
Trình bày một phút
Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào
A. Bác lái xe.
B. Anh thanh niên.
C. Ông hoạ sĩ già.
D. Cô kỹ sư trẻ.
Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ?
A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao.
C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn.
D. Đề cao công việc của mình với mọi người.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết:
Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người!
Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha…Chiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm?
? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả?
? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm?
? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm
GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng.
Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp.
- Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ...
- Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô.
? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ?
GV đoạn văn: “Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam
Nguyễn Quang Sáng
I. TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Về kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .
- Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm
- Hướng dẫn học sinh soạn bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.
- Tìm đọc thêm tư liệu về tác giả, tác phẩm.
III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC
Đàm thoại - vấn đáp
Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng
Động não
Trình bày một phút
Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào
A. Bác lái xe.
B. Anh thanh niên.
C. Ông hoạ sĩ già.
D. Cô kỹ sư trẻ.
Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ?
A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao.
C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn.
D. Đề cao công việc của mình với mọi người.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết:
Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người!
Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha…Chiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm?
? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả?
? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm?
? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm
GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng.
Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp.
- Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ...
- Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô.
? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ?
GV đoạn văn: “Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam
 
Các ý kiến mới nhất