Tìm kiếm Giáo án
Bài 13. Làng
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hà Phương
Ngày gửi: 18h:34' 09-11-2010
Dung lượng: 135.5 KB
Số lượt tải: 1731
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hà Phương
Ngày gửi: 18h:34' 09-11-2010
Dung lượng: 135.5 KB
Số lượt tải: 1731
Ngày soạn:6.11.10 Tiết 61+ 62
Ngày giảng:8-10.11
Văn bản: Làng
( Trích) --Kim Lân--
A. Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một dại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung & nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại & sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3.Thái độ: Lòng yêu nước, yêu làng quê và tinh thần kháng chiến.
B. Chuẩn bị :
- GV : Soạn bài, SGV + STK, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- HS : Đọc kĩ VB , soạn bài trước ở nhà .
C. Phương pháp :
- Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nghiên cứu phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật theo tiến trình câu chuyện .
D. Tiến trình bài dạy :
1.định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy.
? Nêu nét đặc sắc nội dung – ý , nghệ thuật của bài thơ ?
* Gợi ý : Giọng điệu tâm tình tự nhiên,hình ảnh giàu tính biểu cảm - > bài thơ như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính ... củng cố ở người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ .
3. Bài mới : Giới thiệu bài :
Mỗi người dân Việt nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ bằng phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh nơi đất khách quê người. Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một h/ cảnh đặc biệt: K/c chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc : “ Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu quê hương làng xóm của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
động của GV và HS
Ghi
? Trình bày một vài nét về Tg ?
- Kim Lân (1920-2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn & có sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân & sinh hoạt làng quê là những đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
? TP viết vào năm nào ? Vào giai đoạn nào của dân tộc ? Đăng lần đầu vào năm nào ?
- Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
( Truyện “ Làng” khai thác một t/cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì k/chiến : tình cảm quê hương đất nước).
* HD cách đọc : Giọng đ
Ngày giảng:8-10.11
Văn bản: Làng
( Trích) --Kim Lân--
A. Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân - một dại diện của thế hệ nhà văn đã có những thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung & nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại & độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại & sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3.Thái độ: Lòng yêu nước, yêu làng quê và tinh thần kháng chiến.
B. Chuẩn bị :
- GV : Soạn bài, SGV + STK, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- HS : Đọc kĩ VB , soạn bài trước ở nhà .
C. Phương pháp :
- Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nghiên cứu phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật theo tiến trình câu chuyện .
D. Tiến trình bài dạy :
1.định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy.
? Nêu nét đặc sắc nội dung – ý , nghệ thuật của bài thơ ?
* Gợi ý : Giọng điệu tâm tình tự nhiên,hình ảnh giàu tính biểu cảm - > bài thơ như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính ... củng cố ở người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ .
3. Bài mới : Giới thiệu bài :
Mỗi người dân Việt nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ bằng phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh nơi đất khách quê người. Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một h/ cảnh đặc biệt: K/c chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc : “ Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu quê hương làng xóm của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
động của GV và HS
Ghi
? Trình bày một vài nét về Tg ?
- Kim Lân (1920-2007) là nhà văn chuyên viết truyện ngắn & có sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Những cảnh ngộ của người nông dân & sinh hoạt làng quê là những đề tài sáng tác chủ yếu của ông.
? TP viết vào năm nào ? Vào giai đoạn nào của dân tộc ? Đăng lần đầu vào năm nào ?
- Làng là tác phẩm thành công của văn học Việt Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
( Truyện “ Làng” khai thác một t/cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kì k/chiến : tình cảm quê hương đất nước).
* HD cách đọc : Giọng đ
 
Các ý kiến mới nhất