Tìm kiếm Giáo án
Giáo án Hình học 7

- 0 / 0
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Phát Mẫn (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:03' 23-03-2008
Dung lượng: 959.5 KB
Số lượt tải: 380
Người gửi: Nguyễn Phát Mẫn (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:03' 23-03-2008
Dung lượng: 959.5 KB
Số lượt tải: 380
Số lượt thích:
0 người
Bài 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nhận dạng , t/c và vẽ hình được 2 góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:nhắc lại 2 tia đối nhau và hai góc kề bù, t/c
2/ Giới thiệu:2 góc mới
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Treo bảng phụ(khung sgk)
-vẽ hình theo thầy(vẽ góc,vẽ 2 tia đối)
Kết luận 2 góc đđ
Góc x`Oy đđ với góc nào ?
Xem 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm có mấy cặp góc đđ ?
-đặt tên gọn dễ làm bài
Vẽ theo
Góc xOy`
2
Đọc tên góc
1-Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
*Đn:(sgk)
Góc xoy đđ góc x`Oy`
Góc x`Oy đđ góc xOy`
Hay Ô1 đđ Ô3
Ô2 đđ Ô4
Đo các góc
-chứng mih bằng suy luận
Dựa vào t/c kề bù
? Ô1 kề bù với góc nào ? theo t/c ( gì ?
Chứng minh tương tự
-nhận xét số đo 2 góc đđ(bằng nhau)(
Ô2 và Ô4 ; tổng = 1800
2 tổng bằng nhau vì cùng số đo
Lên bảng
2-Tính chất:
(sgk)
Vậy: Ô1 = Ô3 (đđ)
Ô2 = Ô4 (đđ)
*Chứng minh:
a/ : Ô1 = Ô3
ta có : Ô1 + Ô2 = 1800(kề bù)
Ô3 + Ô2 = 1800(kề bù)
( Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 ( 1800)
( Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
b/ : Ô2 = Ô4
ta có : Ô2 + Ô1 = 1800(kề bù)
Ô4 + Ô1 = 1800(kề bù)
( Ô2 + Ô1 = Ô4 + Ô1 ( 1800)
( Ô2 + Ô2 = Ô4
4/Bài tập: 1
5/Dặn dò: 2;3;4
Bài2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nắm chắc đn và t/c 2 góc đđ, nhận biết được các góc đđ qua 1 hình , tập suy luận và trình bày 1 bài tập
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng, thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng thước đo độ
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bài 3, 4
2/ Giới thiệu: cũng cố đn và t/c 2 góc đđ
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Nhắc lại t/c kề bù
-sau đó gợi ý vận dụng t/c kề bù
Bảng:
-Vẽ góc ABC = 560
-vẽ góc ABC` kề bù góc ABC
-bảng tình số đo góc ABC`
Vẽ hình tiếp
Nói cách tính số đo A`BC
Bài 5:
b/
Ta có góc ABC + ABC`=1800(kề bù)
( ABC`=1800 - ABC
=1800 - 560 = 1240
c/
A`BC = ABC`= 1240(đđ)
-đặt tên tắc O: 1,2,3,4,5,6 để dễ gọi
? dựa vào đâu để biết các góc nào bằng nhau?
-gợi ý các góc đơn ; góc đôi m góc 3 (góc bẹt) ko đđ nhưng có số đo bằng nhau là 1800
-vẽ 3 đường thẳng cắt nhau tại O
2 góc đđ
-đọc tên từng cặp góc
Bài 7:
các góc bằng nhau là :
-Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô5 ; Ô3 = Ô6
-Ô1+2 = Ô4+5 ; Ô2+3 = Ô5+6 ;
Ô3+4 = Ô6+1
-xÔx` = yÔy` = zÔz` (=1800)
4/ Dặn dò: bt 7;8;9
Bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, t/c ,đường trung trực của đoạn thẳng,tính duy nhất của 1 đường thẳng qua 1 điểm biết vẽ đường thẳng đi uqa 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:vẽ lại bt 6
2/ Giới thiệu:nếu góc đó là 900 gợi ý chứng minh các góc còn lại cũng bằng 900, kết luận 2 đường thẳng vuông góc.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Sử dụng t/c kề bù và đối đỉnh
Chú ý: nhận dạng và cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
-cm các góc còm lại đều là góc vuông
1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
*ĐN(sgk)
-giới thiệu thước : cạnh thẳng và cạnh vuông góc
-Hd vẽ theo
? ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ?
( tính chất
?4
Vẽ theo
- chỉ 1 đường thẳng
2-Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
?4 a/ Th điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a
*Tính chất(sgk)
b/ Th điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a
-vẽ từng bước
Đường thẳng(trung điểm(đường vuông góc
_kết luận đó là đường trung trực d của đoạn thẳng AB
-đưa 2 hình vẽ hỏi có phải là đường trung trực ko ?
-ghi vào 2 ý chính
-vẽ theo
Ko:
H1: qua trung điểm mà ko (
H2: ( mà ko đi qua trung điểm
3-Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực
của đoạn thẳng AB
*Đn(sgk)
4/Bài tập: 11
5/Dặn dò: 12,14
Bài 4: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ đường thẳng vuông góc bằng eke,vẽ đường trung trực của đọan thẳng hướng dẫn từng bước vẽ hình theo yêu cầu
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 14
2/ Giới thiệu: ôn lại các kiến thức bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ trước
Bảng vẽ
Bài 16:
Đọc từng câu vẽ hình theo
Vẽ hình theo lờ
1em đọc và 1 em vẽ
Bài 18:
Ngược lại ghi ra lời theo hình vẽ:
Có thể dựa vào 1 số từ câu giống như bài 18
*chỉnh sửa lại cho đúng
(thể hiện các kí hiệu vuông góc, số đo , tên đầy đủ
Bảng vẽ hình
Ghi lời nói cả bài
Bài 19:
Cách vẽ:
-Vẽ 2 đường thẳn d1,d2 cắt nhau tại O sao cho tạo thành 1 góc bằng 600
-lấy điểm A bất kì nằm trong góc d1Od2
-vẽ đoạn thẳng AB ( d1 tại B
-vẽ đoạn thẳng BC( d2 tại C
Bài 20:
*TH1: 3 điểm A,B,C không thẳng hàng *TH2: 3 điểm A,B,C thẳng hàng
4/Dặn dò: học lại 2 đn đường vuông góc và đường trung trực
Bài 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Hiểu tên gọi và vị trí các góc so le trong ,đồng vị, và t/c một đường thẳng cắt 2 đường thẳng
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: đã biết vị trí tên gọi giữa 2 góc : 2 góc kề bù, 2 góc đối đỉnh
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ hình từng nét
-Hd: đặt tên vị trí : phần mặt phẳng bêb trái, bên phải, mp trên, mp dưới, phần mp trong (giới hạn bởi 2 đường thẳng a vàb
-giải thích từng từ "Đồng vị" đồng là cùng ,giống nhau, Vị là vị trí (cùng phía)
? còn những cặp góc nào Đv nữa ko ?
-giải thích từng từ:so le: trái ngược nhau, trong : nằm phần mp phía trong
?có mấy cặp góc Slt
Cũng cố:
? 1 vài tên góc slt và đv
Vẽ theo
-đọc tên 1 vài vị trí A1,A2,B2,B3
-góc A1 nằm ở phần mp nào? Góc B nào cũng có cùng vị trí như thế ?
4 cặp góc đv
-những góc nằm mp phía trong
-những góc trái ngược vị trí nhau
-Đứng trả lời
1/ Tên gọi các cặp góc:
a/Các cặp góc đồng vị:
Â1 và B1; Â2 và B2;
Â3 và B3; Â4 và B4;
b/ Các cặp góc so le trong :
Â3 và B1; Â4 và Â2
-thực hiện ?2
-tính nhẫm và diễn đạt bằng miệng
-diễn đạt bằng kí hiệu
?có bao nhêu cặp góc bằng nhau ?
Đọc ?2
-nói theo sự gợi ý
-nêu tên các góc
5 cặp
2/Tính chất:
?2
(sgk)
Nếu Â3 = B1 (slt)
Thì Â4 = B2 (slt còn lại)
Â1 = B1; Â2 = B2;
Â3 = B3; Â4 = B4;
4/Dặn dò: bt 21;22
Bài 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nắm được dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song , cách vẽ 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước eke
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng, thước eke
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 22
2/ Giới thiệu: những vật dụng nào trong lớp thể hiện 2 đường thẳng song song ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Treo bảng phụ 3 hình như ?1
-chú ý kí hiệu tên góc và số đo
( t/c
Diễn đạt bằng kí hiệu
- đoán hình a và c //
(slt và đv có số đo bằng nhau)
-Hình (b) ko bằng nhau
-kết luận điều gì ? (//)
1/Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song :
T/c (sgk)
Kí hiệu: a//b
Nếu Â3 = B1 và slt thì a//b
Nếu Â1 = B1 và đv thì a//b
- cách xoay thước theo vị trí slt và đánh dấu góc bằng nhau
_Cách trược thước dọc theo nét thẳng và đánh dấu số đo góc
? cách nào thực hiện dễ
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí slt trong, theo t/c ( a//b
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí đv, theo t/c ( a//b
- cách 2
2/ Vẽ 2 đường thẳng song song:
?2
a/cách 1: Theo t/c slt
b/ Cách 2: Theo t/c Đv
4/Bài tập: bt 24
5/Dặn dò: bt 25
Bài 7: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ 2 đường thẳng song song, và vận dụng t/c slt của 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: vẽ hình bài 25
2/ Giới thiệu: cũng cố các nội dụng bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-vẻ thảo để xác định vị trí tên của 2 góc slt
-có thể đọc lại t/c bài trước
- vẽ từng góc với số đo tương ứng theo hình phát thảo
- diễn đạt theo t/c
Bài 26:
Vì xAB = góc yBA (=1200) và slt
( Ax // By
-đánh dấu kh bằng nhau /
-có thể vẽ AD qua phải
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nhận dạng , t/c và vẽ hình được 2 góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:nhắc lại 2 tia đối nhau và hai góc kề bù, t/c
2/ Giới thiệu:2 góc mới
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Treo bảng phụ(khung sgk)
-vẽ hình theo thầy(vẽ góc,vẽ 2 tia đối)
Kết luận 2 góc đđ
Góc x`Oy đđ với góc nào ?
Xem 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm có mấy cặp góc đđ ?
-đặt tên gọn dễ làm bài
Vẽ theo
Góc xOy`
2
Đọc tên góc
1-Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
*Đn:(sgk)
Góc xoy đđ góc x`Oy`
Góc x`Oy đđ góc xOy`
Hay Ô1 đđ Ô3
Ô2 đđ Ô4
Đo các góc
-chứng mih bằng suy luận
Dựa vào t/c kề bù
? Ô1 kề bù với góc nào ? theo t/c ( gì ?
Chứng minh tương tự
-nhận xét số đo 2 góc đđ(bằng nhau)(
Ô2 và Ô4 ; tổng = 1800
2 tổng bằng nhau vì cùng số đo
Lên bảng
2-Tính chất:
(sgk)
Vậy: Ô1 = Ô3 (đđ)
Ô2 = Ô4 (đđ)
*Chứng minh:
a/ : Ô1 = Ô3
ta có : Ô1 + Ô2 = 1800(kề bù)
Ô3 + Ô2 = 1800(kề bù)
( Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 ( 1800)
( Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
b/ : Ô2 = Ô4
ta có : Ô2 + Ô1 = 1800(kề bù)
Ô4 + Ô1 = 1800(kề bù)
( Ô2 + Ô1 = Ô4 + Ô1 ( 1800)
( Ô2 + Ô2 = Ô4
4/Bài tập: 1
5/Dặn dò: 2;3;4
Bài2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nắm chắc đn và t/c 2 góc đđ, nhận biết được các góc đđ qua 1 hình , tập suy luận và trình bày 1 bài tập
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng, thước đo độ
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng thước đo độ
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bài 3, 4
2/ Giới thiệu: cũng cố đn và t/c 2 góc đđ
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Nhắc lại t/c kề bù
-sau đó gợi ý vận dụng t/c kề bù
Bảng:
-Vẽ góc ABC = 560
-vẽ góc ABC` kề bù góc ABC
-bảng tình số đo góc ABC`
Vẽ hình tiếp
Nói cách tính số đo A`BC
Bài 5:
b/
Ta có góc ABC + ABC`=1800(kề bù)
( ABC`=1800 - ABC
=1800 - 560 = 1240
c/
A`BC = ABC`= 1240(đđ)
-đặt tên tắc O: 1,2,3,4,5,6 để dễ gọi
? dựa vào đâu để biết các góc nào bằng nhau?
-gợi ý các góc đơn ; góc đôi m góc 3 (góc bẹt) ko đđ nhưng có số đo bằng nhau là 1800
-vẽ 3 đường thẳng cắt nhau tại O
2 góc đđ
-đọc tên từng cặp góc
Bài 7:
các góc bằng nhau là :
-Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô5 ; Ô3 = Ô6
-Ô1+2 = Ô4+5 ; Ô2+3 = Ô5+6 ;
Ô3+4 = Ô6+1
-xÔx` = yÔy` = zÔz` (=1800)
4/ Dặn dò: bt 7;8;9
Bài 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, t/c ,đường trung trực của đoạn thẳng,tính duy nhất của 1 đường thẳng qua 1 điểm biết vẽ đường thẳng đi uqa 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:vẽ lại bt 6
2/ Giới thiệu:nếu góc đó là 900 gợi ý chứng minh các góc còn lại cũng bằng 900, kết luận 2 đường thẳng vuông góc.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Sử dụng t/c kề bù và đối đỉnh
Chú ý: nhận dạng và cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
-cm các góc còm lại đều là góc vuông
1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
*ĐN(sgk)
-giới thiệu thước : cạnh thẳng và cạnh vuông góc
-Hd vẽ theo
? ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a ?
( tính chất
?4
Vẽ theo
- chỉ 1 đường thẳng
2-Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
?4 a/ Th điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a
*Tính chất(sgk)
b/ Th điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a
-vẽ từng bước
Đường thẳng(trung điểm(đường vuông góc
_kết luận đó là đường trung trực d của đoạn thẳng AB
-đưa 2 hình vẽ hỏi có phải là đường trung trực ko ?
-ghi vào 2 ý chính
-vẽ theo
Ko:
H1: qua trung điểm mà ko (
H2: ( mà ko đi qua trung điểm
3-Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực
của đoạn thẳng AB
*Đn(sgk)
4/Bài tập: 11
5/Dặn dò: 12,14
Bài 4: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ đường thẳng vuông góc bằng eke,vẽ đường trung trực của đọan thẳng hướng dẫn từng bước vẽ hình theo yêu cầu
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 14
2/ Giới thiệu: ôn lại các kiến thức bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ trước
Bảng vẽ
Bài 16:
Đọc từng câu vẽ hình theo
Vẽ hình theo lờ
1em đọc và 1 em vẽ
Bài 18:
Ngược lại ghi ra lời theo hình vẽ:
Có thể dựa vào 1 số từ câu giống như bài 18
*chỉnh sửa lại cho đúng
(thể hiện các kí hiệu vuông góc, số đo , tên đầy đủ
Bảng vẽ hình
Ghi lời nói cả bài
Bài 19:
Cách vẽ:
-Vẽ 2 đường thẳn d1,d2 cắt nhau tại O sao cho tạo thành 1 góc bằng 600
-lấy điểm A bất kì nằm trong góc d1Od2
-vẽ đoạn thẳng AB ( d1 tại B
-vẽ đoạn thẳng BC( d2 tại C
Bài 20:
*TH1: 3 điểm A,B,C không thẳng hàng *TH2: 3 điểm A,B,C thẳng hàng
4/Dặn dò: học lại 2 đn đường vuông góc và đường trung trực
Bài 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Hiểu tên gọi và vị trí các góc so le trong ,đồng vị, và t/c một đường thẳng cắt 2 đường thẳng
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: /
2/ Giới thiệu: đã biết vị trí tên gọi giữa 2 góc : 2 góc kề bù, 2 góc đối đỉnh
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ hình từng nét
-Hd: đặt tên vị trí : phần mặt phẳng bêb trái, bên phải, mp trên, mp dưới, phần mp trong (giới hạn bởi 2 đường thẳng a vàb
-giải thích từng từ "Đồng vị" đồng là cùng ,giống nhau, Vị là vị trí (cùng phía)
? còn những cặp góc nào Đv nữa ko ?
-giải thích từng từ:so le: trái ngược nhau, trong : nằm phần mp phía trong
?có mấy cặp góc Slt
Cũng cố:
? 1 vài tên góc slt và đv
Vẽ theo
-đọc tên 1 vài vị trí A1,A2,B2,B3
-góc A1 nằm ở phần mp nào? Góc B nào cũng có cùng vị trí như thế ?
4 cặp góc đv
-những góc nằm mp phía trong
-những góc trái ngược vị trí nhau
-Đứng trả lời
1/ Tên gọi các cặp góc:
a/Các cặp góc đồng vị:
Â1 và B1; Â2 và B2;
Â3 và B3; Â4 và B4;
b/ Các cặp góc so le trong :
Â3 và B1; Â4 và Â2
-thực hiện ?2
-tính nhẫm và diễn đạt bằng miệng
-diễn đạt bằng kí hiệu
?có bao nhêu cặp góc bằng nhau ?
Đọc ?2
-nói theo sự gợi ý
-nêu tên các góc
5 cặp
2/Tính chất:
?2
(sgk)
Nếu Â3 = B1 (slt)
Thì Â4 = B2 (slt còn lại)
Â1 = B1; Â2 = B2;
Â3 = B3; Â4 = B4;
4/Dặn dò: bt 21;22
Bài 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Nắm được dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song , cách vẽ 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng,thước eke
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng, thước eke
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 22
2/ Giới thiệu: những vật dụng nào trong lớp thể hiện 2 đường thẳng song song ?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-Treo bảng phụ 3 hình như ?1
-chú ý kí hiệu tên góc và số đo
( t/c
Diễn đạt bằng kí hiệu
- đoán hình a và c //
(slt và đv có số đo bằng nhau)
-Hình (b) ko bằng nhau
-kết luận điều gì ? (//)
1/Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song :
T/c (sgk)
Kí hiệu: a//b
Nếu Â3 = B1 và slt thì a//b
Nếu Â1 = B1 và đv thì a//b
- cách xoay thước theo vị trí slt và đánh dấu góc bằng nhau
_Cách trược thước dọc theo nét thẳng và đánh dấu số đo góc
? cách nào thực hiện dễ
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí slt trong, theo t/c ( a//b
Kết luận 2 góc bằng nhau theo vị trí đv, theo t/c ( a//b
- cách 2
2/ Vẽ 2 đường thẳng song song:
?2
a/cách 1: Theo t/c slt
b/ Cách 2: Theo t/c Đv
4/Bài tập: bt 24
5/Dặn dò: bt 25
Bài 7: LUYỆN TẬP
Tuần:
Từ ngày:....đến:.....
A: MỤC TIÊU:Cũng cố vẽ 2 đường thẳng song song, và vận dụng t/c slt của 2 đường thẳng song song
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng
-Học sinh:bản phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: vẽ hình bài 25
2/ Giới thiệu: cũng cố các nội dụng bài trước
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-vẻ thảo để xác định vị trí tên của 2 góc slt
-có thể đọc lại t/c bài trước
- vẽ từng góc với số đo tương ứng theo hình phát thảo
- diễn đạt theo t/c
Bài 26:
Vì xAB = góc yBA (=1200) và slt
( Ax // By
-đánh dấu kh bằng nhau /
-có thể vẽ AD qua phải
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng ZIP và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất