Tìm kiếm Giáo án
Tuần 30. Câu cảm
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: hogf thị loanan
Ngày gửi: 21h:32' 06-04-2015
Dung lượng: 40.5 KB
Số lượt tải: 211
Nguồn:
Người gửi: hogf thị loanan
Ngày gửi: 21h:32' 06-04-2015
Dung lượng: 40.5 KB
Số lượt tải: 211
Số lượt thích:
0 người
Tiết 3: Luyện từ và câu
Câu cảm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhớ ).
2. Kĩ năng:
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2); nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm ( BT3).
3. độ:
- Giáo dục HS ý thức khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. :
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
3, Phần ghi nhớ:
4, Phần luyện tập:
*Bài tập 1:
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm
*Bài tập 2:
- được câu cảm theo tình huống cho trước
*Bài tập 3:
- được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm .
C. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
- Lần lượt đọc các bài tập.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm từ câu kể chuyển thành nhiều câu cảm.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Cấu tạo và tác dụng của câu cảm?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi.
+ Câu dùng để khen.
+ Cuối câu có dấu chấm than.
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
-3 , 5 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, thi trả lời trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Trời rét.
*Trời rét quá!
*Trời rét thật!
*Chao ôi, trời rét quá!
- HS đọc yêu cầu.
-2 nhóm làm bảng nhóm, trình bày trước lớp, một số HS khác đọc câu cảm của mình.
a, Bạn Kiên giỏi thật!
b, Tớ cảm động quá!
- HS đọc yêu cầu:
+ Nói cảm xúc bộc lộ trong các câu.
+ Nêu tình huống sử dụng.
a, Ôi bạn Nam đến kìa!
( vui mừng)
- HS nhắc lại bài học.
- HS nghe.
Câu cảm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND Ghi nhớ ).
2. Kĩ năng:
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1, mục III); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2); nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm ( BT3).
3. độ:
- Giáo dục HS ý thức khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. :
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
3, Phần ghi nhớ:
4, Phần luyện tập:
*Bài tập 1:
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm
*Bài tập 2:
- được câu cảm theo tình huống cho trước
*Bài tập 3:
- được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm .
C. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
- Lần lượt đọc các bài tập.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm từ câu kể chuyển thành nhiều câu cảm.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Cấu tạo và tác dụng của câu cảm?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4, suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi.
+ Câu dùng để khen.
+ Cuối câu có dấu chấm than.
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
-3 , 5 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, thi trả lời trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ Trời rét.
*Trời rét quá!
*Trời rét thật!
*Chao ôi, trời rét quá!
- HS đọc yêu cầu.
-2 nhóm làm bảng nhóm, trình bày trước lớp, một số HS khác đọc câu cảm của mình.
a, Bạn Kiên giỏi thật!
b, Tớ cảm động quá!
- HS đọc yêu cầu:
+ Nói cảm xúc bộc lộ trong các câu.
+ Nêu tình huống sử dụng.
a, Ôi bạn Nam đến kìa!
( vui mừng)
- HS nhắc lại bài học.
- HS nghe.
 
Các ý kiến mới nhất