Tìm kiếm Giáo án
Bài 38. Cân bằng hoá học

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đoàn Khuê
Ngày gửi: 22h:56' 31-05-2016
Dung lượng: 31.8 KB
Số lượt tải: 167
Nguồn:
Người gửi: Đoàn Khuê
Ngày gửi: 22h:56' 31-05-2016
Dung lượng: 31.8 KB
Số lượt tải: 167
Số lượt thích:
0 người
: Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tiết 1)
Kiến thức cũ có liên quan
Kiến thức mới trong bài cần hình thành
- Tốc độ phản ứng hoá học
- Phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
- Cân bằng hoá học
- Sự chuyển dịch cân bằng
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biếtđược:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
2.Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phảnứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM:Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
GV hướng dẫn HV hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học :
1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải
Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2
2.Phản ứng thuận nghịch :là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
(1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch.
Hoạt động 2: Cân bằng hoá học
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học
GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
H2(k + I2 (k) 2 HI(k)
t =0 0,500 0,500 0 mol
t0 0,393 0,397 0,786 mol
t: cb 0,107 0,107 0,786 mol
GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4)
- Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2,I2 , vn tăng
Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân bằng (Cbhh là gì?
-HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân bằng hóa học
-HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân bằng động?
-GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng
3 Cân bằng hóa học :
-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
-CBHH là một cân bằng động.
-Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm
Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng
-GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk
-GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O4 .
2NO2 (k) N2O4 (k)
(nâu đỏ) (không màu)
-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm, Hs cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay N2O4 ?
-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ không thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.
-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :
1.Thí nghiệm : sgk
2.Định nghĩa : Sự chuyển dịch cân
Kiến thức cũ có liên quan
Kiến thức mới trong bài cần hình thành
- Tốc độ phản ứng hoá học
- Phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
- Cân bằng hoá học
- Sự chuyển dịch cân bằng
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biếtđược:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
2.Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phảnứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM:Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phảnứng một chiều, phảnứng thuận nghịch
GV hướng dẫn HV hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học :
1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải
Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2
2.Phản ứng thuận nghịch :là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
(1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch.
Hoạt động 2: Cân bằng hoá học
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học
GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
H2(k + I2 (k) 2 HI(k)
t =0 0,500 0,500 0 mol
t0 0,393 0,397 0,786 mol
t: cb 0,107 0,107 0,786 mol
GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4)
- Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2,I2 , vn tăng
Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân bằng (Cbhh là gì?
-HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân bằng hóa học
-HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân bằng động?
-GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng
3 Cân bằng hóa học :
-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
-CBHH là một cân bằng động.
-Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm
Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng
-GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk
-GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O4 .
2NO2 (k) N2O4 (k)
(nâu đỏ) (không màu)
-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm, Hs cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay N2O4 ?
-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ không thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.
-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?
II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học :
1.Thí nghiệm : sgk
2.Định nghĩa : Sự chuyển dịch cân
 
Các ý kiến mới nhất