Tìm kiếm Giáo án
Violympic toan 7 vong 6(2010-2011)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Đức Thịnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:34' 14-11-2010
Dung lượng: 226.5 KB
Số lượt tải: 36
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Đức Thịnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:34' 14-11-2010
Dung lượng: 226.5 KB
Số lượt tải: 36
Số lượt thích:
0 người
Violympic toan 7 vong 6
BÀI THI SỐ 2
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: So sánh hai số và ta có:
Câu 2: Phân số viết được dưới dạng:
số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
Không viết được dưới hai dạng trên
Câu 3: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Câu 4: Số 1,2(25) được viết dưới dạng phân số tối giản với mẫu số bằng:
1000
999
990
99
Câu 5: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 6: Nếu thì tích bằng:
6,9(96)
7
6,99
6,(996)
Câu 7: Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau một góc bằng:
Câu 8: Kết quả của phép tính 0,(57) + 0,(42) bằng:
2
1
Câu 9: Kết quả của phép tính 0,(77).(-9) là:
7
7
Câu 10: Cho phân số P = . Tập hợp các giá trị nguyên tố, nhỏ hơn 12 để P là số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
3}
7}
3;7;11}
3; 11}
BÀI THI SỐ 3
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Kết quả phép tính 9.{10,(3) + 0,(4) – 8,(6)} là
Câu 2: Cho góc kề bù với góc . Nếu thì góc =
Câu 3: Kết quả phép tính 0,5(3) : 0,58(3).0,875 là Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 4: Thực hiện phép tính 50,93.49,15 – 50,83.49,21 rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, ta được kết quả là
Câu 5: Giá trị của x trong phép tính 0,(12) : 1,(6) = x : {11.0,(4)} là Nhập kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu ki tối giản).
Câu 6: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba, ta được số
Câu 7: So sánh hai số a = 0,(51) và b = 0,5(15) ta có kết quả là: a b.
Câu 8: Cho x là số nguyên tố, y là số nguyên tố chẵn sao cho phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là. Khi đó x + y =
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Câu 9: Giá trị của biểu thức bằng Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).
Câu 10: Dạng phân số của số 3,(1) có tử số bằng
BÀI THI SỐ 2
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: So sánh hai số và ta có:
Câu 2: Phân số viết được dưới dạng:
số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
Không viết được dưới hai dạng trên
Câu 3: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Câu 4: Số 1,2(25) được viết dưới dạng phân số tối giản với mẫu số bằng:
1000
999
990
99
Câu 5: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu 6: Nếu thì tích bằng:
6,9(96)
7
6,99
6,(996)
Câu 7: Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo với nhau một góc bằng:
Câu 8: Kết quả của phép tính 0,(57) + 0,(42) bằng:
2
1
Câu 9: Kết quả của phép tính 0,(77).(-9) là:
7
7
Câu 10: Cho phân số P = . Tập hợp các giá trị nguyên tố, nhỏ hơn 12 để P là số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
3}
7}
3;7;11}
3; 11}
BÀI THI SỐ 3
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Kết quả phép tính 9.{10,(3) + 0,(4) – 8,(6)} là
Câu 2: Cho góc kề bù với góc . Nếu thì góc =
Câu 3: Kết quả phép tính 0,5(3) : 0,58(3).0,875 là Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 4: Thực hiện phép tính 50,93.49,15 – 50,83.49,21 rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, ta được kết quả là
Câu 5: Giá trị của x trong phép tính 0,(12) : 1,(6) = x : {11.0,(4)} là Nhập kết quả dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu ki tối giản).
Câu 6: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba, ta được số
Câu 7: So sánh hai số a = 0,(51) và b = 0,5(15) ta có kết quả là: a b.
Câu 8: Cho x là số nguyên tố, y là số nguyên tố chẵn sao cho phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là. Khi đó x + y =
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
Câu 9: Giá trị của biểu thức bằng Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).
Câu 10: Dạng phân số của số 3,(1) có tử số bằng
 
Các ý kiến mới nhất