Tìm kiếm Giáo án
văn 6 chuẩn mới tiết 53-60

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: luu
Người gửi: Lê Minh Quyết
Ngày gửi: 16h:19' 22-11-2010
Dung lượng: 202.0 KB
Số lượt tải: 87
Nguồn: luu
Người gửi: Lê Minh Quyết
Ngày gửi: 16h:19' 22-11-2010
Dung lượng: 202.0 KB
Số lượt tải: 87
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 53
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
3. Thái độ:
Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
không
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?
? Chuyện có thật không? Mục đích của chuyện?
? Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không, hay là nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
HS đọc truyện “ Lục súc tranh công”
? Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo?
? Trong câu chuyện người ta tưởng tượng những gì?
? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
Hoạt động 2
HS thảo luận nhóm 3p
? Truyện tưởng tượng ở chỗ nào?
? Ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy?
Gv hướng dẫn
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
Ví dụ 1
- Tưởng tượng các bộ phận trong cơ thể là những nhân vật riêng được gọi bằng: bác, cô, cậu, lão.
- Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: con người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không tách rời…
=> Tưởng tượng nhằm thể hiện một chủ đề
Ví dụ 2
- Sáu con gia súc nói được tiếng người
- Sáu con gia súc kể công và kể khổ
-> Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật
=> Thể hiện một tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì.
* Ghi nhớ (Sgk)
II. Luyện tập
HS tóm tắt truyện
“ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”
3. Củng cố :
Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài :
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện dân gian”:
+ Lập bảng thống kê
+ Kể tóm tắt nội dung các truyện
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T1)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
? Nêu khái niệm từng loại?
HS trình bày trước lớp.
? Gọi HS tóm tắt truyện : Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh, thầy bói…
? Ý nghĩa của các truyện đó?
? GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng thống kê?
T thuyết
Cổ tích
Ng ngôn
Tr cười
I. Thực hiện các câu hỏi sách giáo khoa
1. Định nghĩa về truyện dân gian đã học
* Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Cổ tích: Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đườngthể hiện ước mơ, niềm tin của
Ngày dạy:…………………………
Tiết 53
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
3. Thái độ:
Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho HS
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
không
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?
? Chuyện có thật không? Mục đích của chuyện?
? Tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện không, hay là nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2
HS đọc truyện “ Lục súc tranh công”
? Tóm tắt và chỉ ra những chỗ tưởng tượng sáng tạo?
? Trong câu chuyện người ta tưởng tượng những gì?
? Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
Hoạt động 2
HS thảo luận nhóm 3p
? Truyện tưởng tượng ở chỗ nào?
? Ý nghĩa của việc tưởng tượng ấy?
Gv hướng dẫn
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng
Ví dụ 1
- Tưởng tượng các bộ phận trong cơ thể là những nhân vật riêng được gọi bằng: bác, cô, cậu, lão.
- Tưởng tượng để làm rõ ý nghĩa: con người phải đoàn kết, nương tựa vào nhau, không tách rời…
=> Tưởng tượng nhằm thể hiện một chủ đề
Ví dụ 2
- Sáu con gia súc nói được tiếng người
- Sáu con gia súc kể công và kể khổ
-> Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật
=> Thể hiện một tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì.
* Ghi nhớ (Sgk)
II. Luyện tập
HS tóm tắt truyện
“ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”
3. Củng cố :
Đọc phần ghi nhớ.
4. Hướng dẫn học bài :
- Học nắm chắc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện dân gian”:
+ Lập bảng thống kê
+ Kể tóm tắt nội dung các truyện
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**********************************
Ngày soạn:……………………….
Ngày dạy:…………………………
Tiết 54
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ( T1)
A/ MỤC TIÊU :
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
.
2. Kĩ năng:
.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực
II. Mở rộng và nâng cao:
.........................................................................................................................................
B/ PHƯƠNG PHÁP :
...............................................
C/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu bài:
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
I.Ổn định và kiểm tra bài cũ :
( Kiểm tra sự chuẩn bài của HS)
II.Bài mới :
1. ĐVĐ:
2.Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
? Hãy kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
? Nêu khái niệm từng loại?
HS trình bày trước lớp.
? Gọi HS tóm tắt truyện : Con Rồng cháu Tiên, Thạch Sanh, thầy bói…
? Ý nghĩa của các truyện đó?
? GV kể sẵn bảng các thể loại, yêu cầu HS điền thông tin vào bảng thống kê?
T thuyết
Cổ tích
Ng ngôn
Tr cười
I. Thực hiện các câu hỏi sách giáo khoa
1. Định nghĩa về truyện dân gian đã học
* Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Cổ tích: Là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố hoang đườngthể hiện ước mơ, niềm tin của
 
Các ý kiến mới nhất