Tìm kiếm Giáo án
Tu chon 7

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Liên
Ngày gửi: 08h:50' 06-01-2009
Dung lượng: 133.0 KB
Số lượt tải: 412
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Liên
Ngày gửi: 08h:50' 06-01-2009
Dung lượng: 133.0 KB
Số lượt tải: 412
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1
Chuyên đề 1 : Từ ngữ
Từ xét về mặt cấu tạo
I-Mục tiêu cần đạt.
- Hệ thống hoá kiến thức về từ ngữ đã học từ đầu năm về từ đơn, từ ghép và từ
láy.
- Biết vận dụng thành thạo các loại từ này trong văn nói và viết.
- Trọng tâm: Ôn tập lý thuyết.
II . Chuẩn bị:
Thày : Giáo án.
Trò : Đọc lại các bài về từ đơn, từ ghép và từ láy.
III. Các bước tiến hành.
Hoạt động 1: Khởi động.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Nhắc lại khái niệm về từ đơn.
? Từ đơn dùng để làm gì.
? Nhắc lại khái niệm từ ghép.
? Nêu vai trò của từ ghép.
? Từ ghép có mấy loại – Cụ thể.
? Em hãy lấy VD về mỗi loại từ ghép.
GV diễn giảng và yêu cầu học sinh lấy VD minh hoạ để phân tích.
? Thế nào là từ láy- tác dụng của từ láy.
? Từ láy có mấy loại.
? Nghĩa của từ láy như thế nào – Cho VD.
GV diễn giảng phần này.
A.Kiến thức cần nhớ.
1.Từ đơn.
- Khái niệm : Là từ chỉ gồm 1 tiếng có nghĩa tạo thành.
- Vai trò : Dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm cho vốn từ thêm phong phú.
2. Từ ghép.
- Khái niệm: Từ ghép là những từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại.
-Tác dụng: Dùng định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu đặcđiểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
- Các loại từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ : Ghép các tiếng không ngang hành nhau- trong từ ghép chính phụ, tiếng chính thường đứng trước tiếng phụ- Nghĩa của từ ghép này cụ thể hơn nghĩa của từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép đẳng lập: Ghép các tiếng có quan hệ ngang bằng nhau về nghĩa- Có thể đổi vị trí các tiếng trong từ ghép đẳng lập Nghĩa của từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng dùng để ghép.
3, Từ láy.
- Khái niệm: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
- Vai trò : Tạo nên những từ tượng hình, tượng thanh trong miêu tả, thơ ca,…có tác dụng gợi hình, gợi cảm.
- Các loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Nghĩa của từ láy :
+ Giảm hoặc tăng so với nghĩa gốc( ở kiểu từ láy toàn bộ).
+ Nghĩa khái quát, tổng hợp so với tiếng gốc ( VD : máy móc – máy ; chết chóc – chết ; sách siếc – sách...).
+ Nghĩa hẹp hơn (cụ thể) hơn so với tiếng gốc (VD : xấu xí –xấu => xấu vừa chỉ tính chất về hình thức, vừa chỉ 1 tính chất về đạo đức hay chất lượng của sự vật (lúa xấu, gỗ xấu) ; còn xấu xí thì chỉ biểu thị cái xấu về mặt hình thức- xấu xa biểu thị cái xấu về mặt đạo đức.
4. Một số chú ý về 2 kiểu từ này.
4.1. Từ ghép.
- Từ phức phân biệt với từ đơn về mặt số lượng tiếng – Tên gọi từ ghép
Ngày dạy:
Tiết 1
Chuyên đề 1 : Từ ngữ
Từ xét về mặt cấu tạo
I-Mục tiêu cần đạt.
- Hệ thống hoá kiến thức về từ ngữ đã học từ đầu năm về từ đơn, từ ghép và từ
láy.
- Biết vận dụng thành thạo các loại từ này trong văn nói và viết.
- Trọng tâm: Ôn tập lý thuyết.
II . Chuẩn bị:
Thày : Giáo án.
Trò : Đọc lại các bài về từ đơn, từ ghép và từ láy.
III. Các bước tiến hành.
Hoạt động 1: Khởi động.
GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Nhắc lại khái niệm về từ đơn.
? Từ đơn dùng để làm gì.
? Nhắc lại khái niệm từ ghép.
? Nêu vai trò của từ ghép.
? Từ ghép có mấy loại – Cụ thể.
? Em hãy lấy VD về mỗi loại từ ghép.
GV diễn giảng và yêu cầu học sinh lấy VD minh hoạ để phân tích.
? Thế nào là từ láy- tác dụng của từ láy.
? Từ láy có mấy loại.
? Nghĩa của từ láy như thế nào – Cho VD.
GV diễn giảng phần này.
A.Kiến thức cần nhớ.
1.Từ đơn.
- Khái niệm : Là từ chỉ gồm 1 tiếng có nghĩa tạo thành.
- Vai trò : Dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm cho vốn từ thêm phong phú.
2. Từ ghép.
- Khái niệm: Từ ghép là những từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại.
-Tác dụng: Dùng định danh sự vật, hiện tượng hoặc dùng để nêu đặcđiểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
- Các loại từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ : Ghép các tiếng không ngang hành nhau- trong từ ghép chính phụ, tiếng chính thường đứng trước tiếng phụ- Nghĩa của từ ghép này cụ thể hơn nghĩa của từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép đẳng lập: Ghép các tiếng có quan hệ ngang bằng nhau về nghĩa- Có thể đổi vị trí các tiếng trong từ ghép đẳng lập Nghĩa của từ ghép này khái quát hơn nghĩa của các tiếng dùng để ghép.
3, Từ láy.
- Khái niệm: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
- Vai trò : Tạo nên những từ tượng hình, tượng thanh trong miêu tả, thơ ca,…có tác dụng gợi hình, gợi cảm.
- Các loại từ láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Nghĩa của từ láy :
+ Giảm hoặc tăng so với nghĩa gốc( ở kiểu từ láy toàn bộ).
+ Nghĩa khái quát, tổng hợp so với tiếng gốc ( VD : máy móc – máy ; chết chóc – chết ; sách siếc – sách...).
+ Nghĩa hẹp hơn (cụ thể) hơn so với tiếng gốc (VD : xấu xí –xấu => xấu vừa chỉ tính chất về hình thức, vừa chỉ 1 tính chất về đạo đức hay chất lượng của sự vật (lúa xấu, gỗ xấu) ; còn xấu xí thì chỉ biểu thị cái xấu về mặt hình thức- xấu xa biểu thị cái xấu về mặt đạo đức.
4. Một số chú ý về 2 kiểu từ này.
4.1. Từ ghép.
- Từ phức phân biệt với từ đơn về mặt số lượng tiếng – Tên gọi từ ghép
Sao tai ve. Bai gsoan phong khong giai ma duoc. De nghi BQT giup do