Tìm kiếm Giáo án
Bài 1. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Phúc Lợi
Ngày gửi: 22h:50' 22-08-2019
Dung lượng: 342.0 KB
Số lượt tải: 243
Nguồn:
Người gửi: Trần Phúc Lợi
Ngày gửi: 22h:50' 22-08-2019
Dung lượng: 342.0 KB
Số lượt tải: 243
Số lượt thích:
1 người
(Nguyễn Thị Nhung)
Tuần 1
Tiết 1 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
Ngày soạn: 18/8/2019
Ngày dạy: 20/8/2019
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh sẽ giải quyết được các vấn đề sau:
1/ Về kiến thức:
- Lí giải được sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người vì vậy cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Giải thích được vì sao phải tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết và tự thực hiện được việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
2/ Về kĩ năng:
* Kỹ năng bài dạy:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
* Kỹ năng sống: Biết lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe, phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3/ Về thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
4/ Các năng lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh qua bài học:
- Năng lực tự học (tự nghiên cứu thông tin trong bài; tự tìm kiếm và xử lí thông tin về vấn đề tự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện thân thể từ các nguồn, kênh khác nhau: trao đổi, thảo luận, chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm cá nhân với thầy, với bạn … từ đó để tự rút ra được những kiến thức, kĩ năng cần thiết về tự chăm sóc rèn luyện thân thể cho bản thân.)
- Năng lực giải quyết vấn đề (giải quyết các vấn đề, tình huống thực tiễn có liên quan đến việc rèn luyện, chăm sóc sức khỏe bản thân.)
- Năng lực tư duy phê phán (nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm tự chăm sóc sức khỏe của bản thân và của người khác.)
5/ Nội dung lồng ghép GD:
* Nội dung tích hợp GD pháp luật: Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế.
* Nội dung GD tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống: Bài 1: Đôi chân Bác Hồ.
* Nội dung lồng ghép GDBV môi trường, VSAT thực phẩm.
+ Môi trường trong sạch hay ô nhiễm đều ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
+ Mỗi HS cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm vệ sinh ở gia đình, trường học, khu nội trú, khu dân cư.
+ Ăn uống sạch sẽ, thực hiện khâu ăn chín uống sôi, không ăn những đồ bị hư, thiu...tiết canh.
* Nội dung lồng ghép GD phòng chống Ma túy và chất gây nghiện.
- GDHS không chỉ ăn uống đủ chất, luyện tập TDTT mà còn cương quyết không sử dụng các chất kích thích và ma túy vào cơ thể.
II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp trực quan, phát vấn, thảo luận, nêu gương.
- Kĩ thuật động não, viết tích cực.
III/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên chuẩn bị:
- Kế hoạch bài dạy, tài liệu chuẩn KTKN môn GDCD, SGK, SGV 6.
- Một số tư liệu; tranh ảnh minh họa cho bài học. Phiếu học tập
2/ Học sinh chuẩn bị:
- Bài tập thể dục giữa giờ.
- Tranh ảnh minh họa cho bài dạy, phiếu học tập, bút lông ...
IV/ Xây dựng kế hoạch dạy học.
1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a/ Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
b/ Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV mời 1 HS lên tập bài bài tập thể dục.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Theo em, mục đích của việc tập thể dục để làm gì?
+ Bản thân em có thường xuyên tập thể dục không?
+ Khi tập thể dục thường xuyên em thấy cơ thể và tinh thần của mình như thế nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chuyển ý giới thiệu bài mới.
c/ Sản phẩm mong muốn từ hoạt động: HS được cởi mở chia sẻ những điều em đã biết và muốn biết về việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ
Ngày soạn: 18/8/2019
Ngày dạy: 20/8/2019
I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh sẽ giải quyết được các vấn đề sau:
1/ Về kiến thức:
- Lí giải được sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người vì vậy cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Giải thích được vì sao phải tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
- Biết và tự thực hiện được việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
2/ Về kĩ năng:
* Kỹ năng bài dạy:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
* Kỹ năng sống: Biết lập kế hoạch rèn luyện sức khỏe, phê phán, đánh giá về việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.
3/ Về thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
4/ Các năng lực có thể hình thành, phát triển cho học sinh qua bài học:
- Năng lực tự học (tự nghiên cứu thông tin trong bài; tự tìm kiếm và xử lí thông tin về vấn đề tự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện thân thể từ các nguồn, kênh khác nhau: trao đổi, thảo luận, chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm cá nhân với thầy, với bạn … từ đó để tự rút ra được những kiến thức, kĩ năng cần thiết về tự chăm sóc rèn luyện thân thể cho bản thân.)
- Năng lực giải quyết vấn đề (giải quyết các vấn đề, tình huống thực tiễn có liên quan đến việc rèn luyện, chăm sóc sức khỏe bản thân.)
- Năng lực tư duy phê phán (nhận xét, đánh giá các hành vi, việc làm tự chăm sóc sức khỏe của bản thân và của người khác.)
5/ Nội dung lồng ghép GD:
* Nội dung tích hợp GD pháp luật: Công dân có quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế.
* Nội dung GD tích hợp Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống: Bài 1: Đôi chân Bác Hồ.
* Nội dung lồng ghép GDBV môi trường, VSAT thực phẩm.
+ Môi trường trong sạch hay ô nhiễm đều ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
+ Mỗi HS cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, làm vệ sinh ở gia đình, trường học, khu nội trú, khu dân cư.
+ Ăn uống sạch sẽ, thực hiện khâu ăn chín uống sôi, không ăn những đồ bị hư, thiu...tiết canh.
* Nội dung lồng ghép GD phòng chống Ma túy và chất gây nghiện.
- GDHS không chỉ ăn uống đủ chất, luyện tập TDTT mà còn cương quyết không sử dụng các chất kích thích và ma túy vào cơ thể.
II/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp trực quan, phát vấn, thảo luận, nêu gương.
- Kĩ thuật động não, viết tích cực.
III/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên chuẩn bị:
- Kế hoạch bài dạy, tài liệu chuẩn KTKN môn GDCD, SGK, SGV 6.
- Một số tư liệu; tranh ảnh minh họa cho bài học. Phiếu học tập
2/ Học sinh chuẩn bị:
- Bài tập thể dục giữa giờ.
- Tranh ảnh minh họa cho bài dạy, phiếu học tập, bút lông ...
IV/ Xây dựng kế hoạch dạy học.
1/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a/ Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
b/ Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV mời 1 HS lên tập bài bài tập thể dục.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Theo em, mục đích của việc tập thể dục để làm gì?
+ Bản thân em có thường xuyên tập thể dục không?
+ Khi tập thể dục thường xuyên em thấy cơ thể và tinh thần của mình như thế nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét và chuyển ý giới thiệu bài mới.
c/ Sản phẩm mong muốn từ hoạt động: HS được cởi mở chia sẻ những điều em đã biết và muốn biết về việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.
2/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 
Các ý kiến mới nhất