Tìm kiếm Giáo án
tieng viet 3

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Ma Van Khang
Ngày gửi: 22h:44' 24-03-2023
Dung lượng: 36.4 KB
Số lượt tải: 65
Nguồn:
Người gửi: Ma Van Khang
Ngày gửi: 22h:44' 24-03-2023
Dung lượng: 36.4 KB
Số lượt tải: 65
Số lượt thích:
0 người
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Luyện tập về: Đọc: Nắng phương Nam
Luyện từ và câu: MRVT Quê hương
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bước đầu
đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm
hiểu bài, hiểu nội dung bài đọc:Tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền
Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc.
- Mở rộng vốn từ Quê hương, hoàn thành câu có hình ảnh so sánh
- Viết được lời cảm ơn khi nhận quà của bạn.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền
Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học
tập.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ Điều ước của Huê..đến nắng
phương Nam.
- HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Đọc mẫu
- GV cho 1 em đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc
1 em đọc toàn bài.
phân biệt giọng nhân vật: người dẫn chuyện
- HS nghe.
thong thả; giọng các bạn nhỏ vui tươi, hồn
nhiên, tinh nghịch; giọng của Vân tình cảm, tha
thiết.
b. Luyện đọc đoạn
+ Gọi HS đọc các đoạn của bài kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS đọc
+ Đọc từng đoạn theo nhóm 4 trong 4 phút.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Gọi đại diện 2 nhóm thi đọc bài trước lớp.
+ GV nhận xét chung.
- Nhóm 4 HS thực hiện.
c. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
- Giải nghĩa từ
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Đọc thầm đoạn 1 :
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp nào?
- Đọc thầm đoạn 2 :
+ Trong thư, Vân kể những điều gì về Hà Nội
những ngày giáp Tết?
- Đọc thầm đoạn 3 :
+ Vì sao Huê ước gửi cho Vân được ít nắng
phương Nam ?
- Đọc thầm đoạn 4 :
+ Các bạn quyết định chọn món quà gì gửi cho
Vân ? Vì sao?
+ Theo em, Vân cảm thấy thế nào khi nhận
được món quà của các bạn ?
*Nội dung bài đọc: Tình cảm yêu thương, gắn
bó của các bạn nhỏ ở miền Nam dành cho các
bạn thiếu nhi miền Bắc.
Hoạt động 2: Luyện từ và câu :
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
+Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp
hai mươi tám Tết
+Trong thư, Vân kể: “Hà Nội đang rạo
rực trong những ngày giáp Tết. Trời
cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối
hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn
mưa bụi trắng xoá."
+Huê ước gửi cho Vân được ít nắng
phương Nam vì Vân ở Hà Nội rất lạnh.
+Các bạn quyết định chọn một cành mai
để gửi cho Vân.Vì cành mai là loài hoa
chưng tết chỉ có ở miền Nam. Một cành
mai sẽ chở nắng phương Nam ra Hà Nội
- nơi ngày tết chỉ có hoa đào.
+Vân sẽ cảm thấy rất vui và bớt nhớ quê
hương hơn khi nhận được món quà của
các bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe.
Mở rộng vốn từ Quê hương
*Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo
câu nêu đặc điểm:
A
B
Mặt hồ
hiền hòa, xanh mát.
Bầu trời
xanh trong và cao vút.
Dòng sông
rộng mênh mông và
lặng sóng.
-HD hs làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
*Bài 2: Tìm từ ngữ phù hợp với mỗi .?.để tạo
thành câu có hình ảnh so sánh:
a.Bông hướng dương như ..?..
Bài 1
1 em nêu yc bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
3 em lên bảng nối
Bài 2
1 em nêu yc bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
b.Cánh đồng lúa chín như ..?..
-HD hs làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
2 em lên bảng sửa bài.
*************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Nói chuyện qua điện thoại
với cách mở đầu và kết thúc phù hợp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Biết nói chuyện qua điện thoại phù hợp.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn
đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, biết đọc thơ quê hương, biết nêu tình cảm, cảm
xúc trước một cảnh đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV + Mô hình điện thoại bàn hoặc điện thoại di động.
- HS: + Sách, vở, dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu
qua gợi ý:
- HS trả lời cá nhân
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Các nhân vật đang làm gọi điện
và nghe điện thoại
+ An nói gì khi bắt máy?
+ An nói “cháu chào bà ạ.” khi bà
bắt máy.
+Bà đáp lời An: “An đấy hả
cháu?”
+ Trước khí tắt điện thoại, bà nói gì?
+Trước khi tắt điện thoại, bà nói:
“Cố gắng chăm học, cháu nhé!”
+ An trả lời bà ra sao?
+ An trả lời bà: “Vâng, cháu nhớ
rồi ạ. Cháu chào bà!”
+ Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của An
+ HS trả lời
- GV nhận xét
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu BT : Cùng bạn đóng vai để gọi
và trả lời điện thoại theo tình huống sau:
a. Hỏi thăm sức khỏe của ông bà và khoe kết quả
học tập tốt của mình trong học kì 1.
b.Kể cho bạn cũ đã chuyển trường trong học kì 1
về tình hình hoạt động của lớp trong kì 2 vừa
qua?
- Cho 2 HS thực hành đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét- GV chốt lại
- Nhóm đôi HS thực hành cả 2 tình huống
- Đại diện 2 -3 nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét chung sau khi HS thực hành
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
HS TL và đóng vai nhóm 2 2 tình
huống
- 2-3 cặp HS thực hành trước lớp,
cả lớp quan sát và lắng nghe
******************************
TĂNG CƯỜNG TOÁN
Ôn tập so sánh các số có 5 chữ số
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện so sánh các số có năm chữ số.
- Xếp thứ tự nhóm không quá bốn số trên tia số.
2. Năng lực chú trọng:
- Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán
*Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV và HS: Bộ đồ dùng học số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 :Đúng ghi Đ, sai ghi S
23 989 < 23 999
73 767 > 72 999
99 989 < 89 999
25 070 = 25 007
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 2: Điền dấu (< ; > ; =) vào chỗ chấm
34052 … 9999
46077 … 40088
5777 + 7 … 5784
59421 … 59422
11111 … 9999 + 1 9099 + 1 … 90990
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 3: Thay chữ số thích hợp vào .?.
.?.9643 < 72673
9.?.98 >9898
57987 > 57.?.98
48624 = 48.?.24
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 4: Thay * bằng số thích hợp.
a.86420 > 80000+ * +400+30+9
b.20000+4000+700+50 < *4756
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
4 em lên bảng sửa bài
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
6 em lên bảng sửa bài
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
4 em lên bảng sửa bài
Bài 4. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
2 em lên bảng sửa bài
Luyện tập về: Đọc: Nắng phương Nam
Luyện từ và câu: MRVT Quê hương
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng lô gic ngữ nghĩa, bước đầu
đọc phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện, trả lời được các câu hỏi tìm
hiểu bài, hiểu nội dung bài đọc:Tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền
Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc.
- Mở rộng vốn từ Quê hương, hoàn thành câu có hình ảnh so sánh
- Viết được lời cảm ơn khi nhận quà của bạn.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết tình cảm yêu thương, gắn bó của các bạn nhỏ ở miền
Nam dành cho các bạn thiếu nhi miền Bắc
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học
tập.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi đoạn từ Điều ước của Huê..đến nắng
phương Nam.
- HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Đọc mẫu
- GV cho 1 em đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc
1 em đọc toàn bài.
phân biệt giọng nhân vật: người dẫn chuyện
- HS nghe.
thong thả; giọng các bạn nhỏ vui tươi, hồn
nhiên, tinh nghịch; giọng của Vân tình cảm, tha
thiết.
b. Luyện đọc đoạn
+ Gọi HS đọc các đoạn của bài kết hợp giải
nghĩa từ.
- HS đọc
+ Đọc từng đoạn theo nhóm 4 trong 4 phút.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
+ Gọi đại diện 2 nhóm thi đọc bài trước lớp.
+ GV nhận xét chung.
- Nhóm 4 HS thực hiện.
c. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
- Giải nghĩa từ
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
- Đọc thầm đoạn 1 :
+ Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp nào?
- Đọc thầm đoạn 2 :
+ Trong thư, Vân kể những điều gì về Hà Nội
những ngày giáp Tết?
- Đọc thầm đoạn 3 :
+ Vì sao Huê ước gửi cho Vân được ít nắng
phương Nam ?
- Đọc thầm đoạn 4 :
+ Các bạn quyết định chọn món quà gì gửi cho
Vân ? Vì sao?
+ Theo em, Vân cảm thấy thế nào khi nhận
được món quà của các bạn ?
*Nội dung bài đọc: Tình cảm yêu thương, gắn
bó của các bạn nhỏ ở miền Nam dành cho các
bạn thiếu nhi miền Bắc.
Hoạt động 2: Luyện từ và câu :
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
+Uyên và các bạn đi chợ hoa vào dịp
hai mươi tám Tết
+Trong thư, Vân kể: “Hà Nội đang rạo
rực trong những ngày giáp Tết. Trời
cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối
hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn
mưa bụi trắng xoá."
+Huê ước gửi cho Vân được ít nắng
phương Nam vì Vân ở Hà Nội rất lạnh.
+Các bạn quyết định chọn một cành mai
để gửi cho Vân.Vì cành mai là loài hoa
chưng tết chỉ có ở miền Nam. Một cành
mai sẽ chở nắng phương Nam ra Hà Nội
- nơi ngày tết chỉ có hoa đào.
+Vân sẽ cảm thấy rất vui và bớt nhớ quê
hương hơn khi nhận được món quà của
các bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe.
Mở rộng vốn từ Quê hương
*Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo
câu nêu đặc điểm:
A
B
Mặt hồ
hiền hòa, xanh mát.
Bầu trời
xanh trong và cao vút.
Dòng sông
rộng mênh mông và
lặng sóng.
-HD hs làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
*Bài 2: Tìm từ ngữ phù hợp với mỗi .?.để tạo
thành câu có hình ảnh so sánh:
a.Bông hướng dương như ..?..
Bài 1
1 em nêu yc bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
3 em lên bảng nối
Bài 2
1 em nêu yc bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
b.Cánh đồng lúa chín như ..?..
-HD hs làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
2 em lên bảng sửa bài.
*************
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Nói chuyện qua điện thoại
với cách mở đầu và kết thúc phù hợp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Biết nói chuyện qua điện thoại phù hợp.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn
đề thường gặp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm
vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, biết đọc thơ quê hương, biết nêu tình cảm, cảm
xúc trước một cảnh đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV + Mô hình điện thoại bàn hoặc điện thoại di động.
- HS: + Sách, vở, dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu
qua gợi ý:
- HS trả lời cá nhân
+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?
+ Các nhân vật đang làm gọi điện
và nghe điện thoại
+ An nói gì khi bắt máy?
+ An nói “cháu chào bà ạ.” khi bà
bắt máy.
+Bà đáp lời An: “An đấy hả
cháu?”
+ Trước khí tắt điện thoại, bà nói gì?
+Trước khi tắt điện thoại, bà nói:
“Cố gắng chăm học, cháu nhé!”
+ An trả lời bà ra sao?
+ An trả lời bà: “Vâng, cháu nhớ
rồi ạ. Cháu chào bà!”
+ Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của An
+ HS trả lời
- GV nhận xét
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu BT : Cùng bạn đóng vai để gọi
và trả lời điện thoại theo tình huống sau:
a. Hỏi thăm sức khỏe của ông bà và khoe kết quả
học tập tốt của mình trong học kì 1.
b.Kể cho bạn cũ đã chuyển trường trong học kì 1
về tình hình hoạt động của lớp trong kì 2 vừa
qua?
- Cho 2 HS thực hành đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét- GV chốt lại
- Nhóm đôi HS thực hành cả 2 tình huống
- Đại diện 2 -3 nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét chung sau khi HS thực hành
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
HS TL và đóng vai nhóm 2 2 tình
huống
- 2-3 cặp HS thực hành trước lớp,
cả lớp quan sát và lắng nghe
******************************
TĂNG CƯỜNG TOÁN
Ôn tập so sánh các số có 5 chữ số
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện so sánh các số có năm chữ số.
- Xếp thứ tự nhóm không quá bốn số trên tia số.
2. Năng lực chú trọng:
- Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp
toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán
*Năng lực:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV và HS: Bộ đồ dùng học số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 :Đúng ghi Đ, sai ghi S
23 989 < 23 999
73 767 > 72 999
99 989 < 89 999
25 070 = 25 007
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 2: Điền dấu (< ; > ; =) vào chỗ chấm
34052 … 9999
46077 … 40088
5777 + 7 … 5784
59421 … 59422
11111 … 9999 + 1 9099 + 1 … 90990
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 3: Thay chữ số thích hợp vào .?.
.?.9643 < 72673
9.?.98 >9898
57987 > 57.?.98
48624 = 48.?.24
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 4: Thay * bằng số thích hợp.
a.86420 > 80000+ * +400+30+9
b.20000+4000+700+50 < *4756
-HD HS làm bài
-Cho HS lên bảng sửa bài.
-GV NX chung
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
4 em lên bảng sửa bài
Bài 2. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
6 em lên bảng sửa bài
Bài 3. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
4 em lên bảng sửa bài
Bài 4. HS nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
2 em lên bảng sửa bài
mình cần bài soạn tiếng việt 3 tuần 28 sách chân tròi sáng tạo ạ