Tìm kiếm Giáo án
Sáng kiến kinh nghiệm dạy giải toán bằng sơ đồ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Anh Tuấn
Ngày gửi: 16h:57' 19-10-2008
Dung lượng: 115.0 KB
Số lượt tải: 578
Nguồn:
Người gửi: Phạm Anh Tuấn
Ngày gửi: 16h:57' 19-10-2008
Dung lượng: 115.0 KB
Số lượt tải: 578
Số lượt thích:
0 người
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội II. Đặc biệt thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh là thầy đã trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn BGH, Hội đồng sư phạm và các em học sinh trường tiểu học Giáp Lai huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế, đề tài chưa thực sự hoàn thiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.
Hi vọng với chuyên đề này phần nào sẽ đóng góp tích cực vào việc dạy học và giải toán cho các em học sinh bậc tiểu học.
Xin chân thành cám ơn!
Thanh Sơn, tháng 4 năm 2007
Người viết
Phạm Anh Tuấn
mục lục
Nội dung
Trang
Phần mở đầu
3
1/ Lý do chọn đề tài
3
2/ các phương pháp nghiên cứu
4
3/ Các nhiệm vụ nghiên cứu
4
4/ Giới thiệu cấu trúc đề tài
4
5/ Đóng góp mới của đề tài
4
Phần Nội dung
5
1/ Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy giải toán bằng sơ đồ cho học sinh tiểu học
5
2/ Chương II: Khảo sát thực tiễn công tác dạy giải toán bằng sơ đồ cho HS tại trường t iểu học Giáp Lai
8
3/ Chương III: Các biện pháp sư phạm đã tiến hành
10
Phần Kết luận
17
Tài liệu tham khảo
18
phần Mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là kĩ thuật dạy học. Trong đó việc dạy gi
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội II. Đặc biệt thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh là thầy đã trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn BGH, Hội đồng sư phạm và các em học sinh trường tiểu học Giáp Lai huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế, đề tài chưa thực sự hoàn thiện. Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp để bài viết được hoàn thiện hơn.
Hi vọng với chuyên đề này phần nào sẽ đóng góp tích cực vào việc dạy học và giải toán cho các em học sinh bậc tiểu học.
Xin chân thành cám ơn!
Thanh Sơn, tháng 4 năm 2007
Người viết
Phạm Anh Tuấn
mục lục
Nội dung
Trang
Phần mở đầu
3
1/ Lý do chọn đề tài
3
2/ các phương pháp nghiên cứu
4
3/ Các nhiệm vụ nghiên cứu
4
4/ Giới thiệu cấu trúc đề tài
4
5/ Đóng góp mới của đề tài
4
Phần Nội dung
5
1/ Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy giải toán bằng sơ đồ cho học sinh tiểu học
5
2/ Chương II: Khảo sát thực tiễn công tác dạy giải toán bằng sơ đồ cho HS tại trường t iểu học Giáp Lai
8
3/ Chương III: Các biện pháp sư phạm đã tiến hành
10
Phần Kết luận
17
Tài liệu tham khảo
18
phần Mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Giải được các bài toán đơn giản có ứng dụng nhiều trong thực tế xây dựng nền móng toán học để các em học tiếp lên các bậc học trên đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hàng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Để giúp học sinh đạt được mục đích trên, giáo viên cần thiết phải có nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan trọng là kĩ thuật dạy học. Trong đó việc dạy gi
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng ZIP và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất