Tìm kiếm Giáo án
Tuần 5. Phong cách ngôn ngữ khoa học

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trịnh Lương Thành
Ngày gửi: 09h:31' 21-10-2021
Dung lượng: 223.0 KB
Số lượt tải: 19
Nguồn:
Người gửi: Trịnh Lương Thành
Ngày gửi: 09h:31' 21-10-2021
Dung lượng: 223.0 KB
Số lượt tải: 19
Số lượt thích:
0 người
Tuần: 5 Tiết:19, 20; Ngày soạn: 16/9/2021
KẾ HOẠCH BÀI DẠY:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Môn học: Ngữ văn; lớp:12
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I.MỤC TIÊU DẠY HỌC
TT
KIẾN THỨC
MÃ HOÁ
1
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong PCNNKH;
- Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngôn ngữ khoa học.
KT
NĂNG LỰC-PHẨM CHẤT
Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe
2
Nắm vững được các loại của văn bản khoa học, các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
Đ1
3
Có khả năng lĩnh hội và phân tích văn bản khoa học phù hợp với khả năng của học sinh THPT; phát hiện và sửa chữa lỗi trong văn bản khoa học.
Đ2
4
Biết phân biệt PCNN khoa học với các PCNN khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.
Đ3
5
Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề của bài học.
N1
6
Có khả năng tạo lập một văn bản khoa học theo chủ đề.
V1
NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7
Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công.
GT-HT
8
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
GQVĐ
9
Năng lực tự học: chủ động trong các vấn đề học tập.
TH
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, TRÁCH NHIỆM
10
- Trân trọng những giá trị của nền văn học dân tộc.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước.
YN,
TN
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
Học liệu: SGK, phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
A. TIẾN TRÌNH
Hoạt động học
(Thời gian)
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP/KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
HĐ 1: Khởi động
(10 phút)
Kết nối - Đ1
Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến bài học: Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, gợi mở
Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân;
Do GV đánh giá.
HĐ 2: Khám phá kiến thức (40 phút)
Đ1,Đ2,Đ3,N1,GT-HT,GQVĐ
I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.
II.Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học
1. Tính khái quát, trừu tượng
Tính lí trí, logic
Tính khách quan, phi cá thể.
Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy.
Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư duy với công cụ là rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá
HĐ 3: Luyện tập (30 phút)
Đ2,Đ3,GQVĐ
Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng
Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành.
Kỹ thuật: động não.
Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá
HĐ 4: Vận dụng (10 phút)
N1, V1, YN,
TT, TN
Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao về bài học.
Đàm thoại gợi mở, Thuyết trình.
Đánh giá qua sản phẩm của HS, qua trình bày do GV và HS đánh giá.
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi làm việc, do GV đánh giá
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1.Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
-Qua việc nhớ lại kiến thức đã học,
KẾ HOẠCH BÀI DẠY:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Môn học: Ngữ văn; lớp:12
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I.MỤC TIÊU DẠY HỌC
TT
KIẾN THỨC
MÃ HOÁ
1
-Nắm được khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ trong PCNNKH;
- Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngôn ngữ khoa học.
KT
NĂNG LỰC-PHẨM CHẤT
Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe
2
Nắm vững được các loại của văn bản khoa học, các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
Đ1
3
Có khả năng lĩnh hội và phân tích văn bản khoa học phù hợp với khả năng của học sinh THPT; phát hiện và sửa chữa lỗi trong văn bản khoa học.
Đ2
4
Biết phân biệt PCNN khoa học với các PCNN khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.
Đ3
5
Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề của bài học.
N1
6
Có khả năng tạo lập một văn bản khoa học theo chủ đề.
V1
NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
7
Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công.
GT-HT
8
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
GQVĐ
9
Năng lực tự học: chủ động trong các vấn đề học tập.
TH
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, TRÁCH NHIỆM
10
- Trân trọng những giá trị của nền văn học dân tộc.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quê hương, đất nước.
YN,
TN
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…
Học liệu: SGK, phiếu học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
A. TIẾN TRÌNH
Hoạt động học
(Thời gian)
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP/KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
HĐ 1: Khởi động
(10 phút)
Kết nối - Đ1
Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến bài học: Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, gợi mở
Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân;
Do GV đánh giá.
HĐ 2: Khám phá kiến thức (40 phút)
Đ1,Đ2,Đ3,N1,GT-HT,GQVĐ
I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học.
II.Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học
1. Tính khái quát, trừu tượng
Tính lí trí, logic
Tính khách quan, phi cá thể.
Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật sơ đồ tư duy.
Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư duy với công cụ là rubric; qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá
HĐ 3: Luyện tập (30 phút)
Đ2,Đ3,GQVĐ
Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng
Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành.
Kỹ thuật: động não.
Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá
HĐ 4: Vận dụng (10 phút)
N1, V1, YN,
TT, TN
Áp dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao về bài học.
Đàm thoại gợi mở, Thuyết trình.
Đánh giá qua sản phẩm của HS, qua trình bày do GV và HS đánh giá.
Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi làm việc, do GV đánh giá
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1.Mục tiêu: Đ1, GQVĐ
-Qua việc nhớ lại kiến thức đã học,
 
Các ý kiến mới nhất