Tìm kiếm Giáo án
Ôn tập Lí 6 HKI

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Kim Hải
Ngày gửi: 19h:02' 24-11-2011
Dung lượng: 254.3 KB
Số lượt tải: 313
Nguồn: sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Kim Hải
Ngày gửi: 19h:02' 24-11-2011
Dung lượng: 254.3 KB
Số lượt tải: 313
Số lượt thích:
0 người
TÓM LÍ THUYẾT LÍ 6- HỌC KÌ 1
(((((
A/LÝ THUYẾT :
1-Bài đo độ dài: -Đơn vị đo độ dài thường dùng là m. Ngoài ra còn có: km, cm, mm…..
-Dụng cụ để đo độ dài là thước (kẻ, mét, dây).
-Khi sử dụng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước đo.
2-Bài đo thể tích : -Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3. Ngoài ra còn có : cm3, mm3…….
-Dụng cụ đo thể tích thường dùng làbình chia độ, ca đong, bình tràn và bình chứa, … -Cách đo SGK.
3-Bài khối lượng-đo khối lượng. -Dụng cụ đo khối lượng thường dùng là cân (Rôbecvan).
-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kg. Ngoài ra còn có tấn ,tạ, yến……. -Cách đo: SGK.
4-Bài Lực –Hai lực cân bằng. -Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
-Hai lực cân bằng la ø2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác vào 1 vật
-Đơn vị lực là N (Niutơn). -Các lực tác dụng là: lực kéo, đẩy, hút, ép, nâng, uốn……..
5-Bài kết quả tác dụng của lực:
-Tác dụng lực gây ra : Biến đổi chuyển động và biến dạng của 1 vật, cùng xãy ra.
-Biến đổi cđ là sự thay đổi vận tốc của vật. -Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật.
6-Bài trọng lực – đơn vị lực: -Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lượng là độ của trọng lực tác dụng lên 1 vật.
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất.
-Đơn vị lực là N (Niutơn).
-Công thức : P : là trọng lượng (N)
m: là khối lượng (kg)
7-Bài lực đàn hồi:
- Đặc điểm: biến dạng càng lớn thì: Lực đàn hồi càng lớn . VD : dây thun, lò xo, bóng cao su……
8-Bài lực kế –phép đo lực: -Lực kế là dụng cụ đo lực. * 100g là 1N, 1 kg là 10N.
-Lực kế cấu tạo gồm : lò xo, bảng chia độ, kim chỉ thị. -Cách đo lực bằng lực kế : SGK.
9-Bài khối lượng riêng – trọng lượng riêng :
-khối lượng riêng một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3 ) chất đó. -Đơn vị :kg/m3. m: là khối lượng (kg)
-Công thức: V: là thể tích (m3) (
D: l2 lượng riêng (kg/m3)
Đo KLR bằng cân (đo khối lượng) và bình chia độ(đo thể tích).
- lượng riêng một chất được xác định bằng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó.
( Trọng lượng riêng là trọng lượng của 1 mét khối 1 chất.).
- Đơn vị là N/m3. - Công thức : v: là thể tích (m3)
d:là trọng lượng riêng (N/m3)
P:là trọng lượng (N)
10-Bài máy cơ đơn giản:
-Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. -Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
11-Bài mặt phẳng nghiêng :
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.(có về lực)
-Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo vật trên mặt nghiêng đó càng nhỏ.
-Làm giảm độ nghiêng bằng cách hạ độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng, cả hai.
B/ BÀI TẬP :
1/ một vật có khối lượng 0,75 kg và có thể tích 0,05 m3. Tính :a/. khối lượng riêng. b/. trọng lượng riêng.
2/ bột giặt ÔMO có khối lượng 1kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng. TL riêng
Giải 1/ Tóm tắt : khối lượng riêng của vật là
m = 0,75kg 0.75 : 0,05 =15 (kg/m3)
V= 0,05m3 trọng lượng riêng của vật là
D= ? d = D.10 = 15.10 =150 (N/m3)
d =?
Giải
(((((
A/LÝ THUYẾT :
1-Bài đo độ dài: -Đơn vị đo độ dài thường dùng là m. Ngoài ra còn có: km, cm, mm…..
-Dụng cụ để đo độ dài là thước (kẻ, mét, dây).
-Khi sử dụng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN của thước đo.
2-Bài đo thể tích : -Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3. Ngoài ra còn có : cm3, mm3…….
-Dụng cụ đo thể tích thường dùng làbình chia độ, ca đong, bình tràn và bình chứa, … -Cách đo SGK.
3-Bài khối lượng-đo khối lượng. -Dụng cụ đo khối lượng thường dùng là cân (Rôbecvan).
-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kg. Ngoài ra còn có tấn ,tạ, yến……. -Cách đo: SGK.
4-Bài Lực –Hai lực cân bằng. -Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
-Hai lực cân bằng la ø2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác vào 1 vật
-Đơn vị lực là N (Niutơn). -Các lực tác dụng là: lực kéo, đẩy, hút, ép, nâng, uốn……..
5-Bài kết quả tác dụng của lực:
-Tác dụng lực gây ra : Biến đổi chuyển động và biến dạng của 1 vật, cùng xãy ra.
-Biến đổi cđ là sự thay đổi vận tốc của vật. -Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của 1 vật.
6-Bài trọng lực – đơn vị lực: -Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lượng là độ của trọng lực tác dụng lên 1 vật.
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất.
-Đơn vị lực là N (Niutơn).
-Công thức : P : là trọng lượng (N)
m: là khối lượng (kg)
7-Bài lực đàn hồi:
- Đặc điểm: biến dạng càng lớn thì: Lực đàn hồi càng lớn . VD : dây thun, lò xo, bóng cao su……
8-Bài lực kế –phép đo lực: -Lực kế là dụng cụ đo lực. * 100g là 1N, 1 kg là 10N.
-Lực kế cấu tạo gồm : lò xo, bảng chia độ, kim chỉ thị. -Cách đo lực bằng lực kế : SGK.
9-Bài khối lượng riêng – trọng lượng riêng :
-khối lượng riêng một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3 ) chất đó. -Đơn vị :kg/m3. m: là khối lượng (kg)
-Công thức: V: là thể tích (m3) (
D: l2 lượng riêng (kg/m3)
Đo KLR bằng cân (đo khối lượng) và bình chia độ(đo thể tích).
- lượng riêng một chất được xác định bằng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó.
( Trọng lượng riêng là trọng lượng của 1 mét khối 1 chất.).
- Đơn vị là N/m3. - Công thức : v: là thể tích (m3)
d:là trọng lượng riêng (N/m3)
P:là trọng lượng (N)
10-Bài máy cơ đơn giản:
-Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. -Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
11-Bài mặt phẳng nghiêng :
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.(có về lực)
-Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần kéo vật trên mặt nghiêng đó càng nhỏ.
-Làm giảm độ nghiêng bằng cách hạ độ cao, tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng, cả hai.
B/ BÀI TẬP :
1/ một vật có khối lượng 0,75 kg và có thể tích 0,05 m3. Tính :a/. khối lượng riêng. b/. trọng lượng riêng.
2/ bột giặt ÔMO có khối lượng 1kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng. TL riêng
Giải 1/ Tóm tắt : khối lượng riêng của vật là
m = 0,75kg 0.75 : 0,05 =15 (kg/m3)
V= 0,05m3 trọng lượng riêng của vật là
D= ? d = D.10 = 15.10 =150 (N/m3)
d =?
Giải
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất