Tìm kiếm Giáo án
Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trung Học Cơ Sở Tân Thạnh
Ngày gửi: 14h:54' 20-10-2017
Dung lượng: 13.3 KB
Số lượt tải: 15
Nguồn:
Người gửi: Trung Học Cơ Sở Tân Thạnh
Ngày gửi: 14h:54' 20-10-2017
Dung lượng: 13.3 KB
Số lượt tải: 15
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 27/8/2017
Tuần: 3 Tiết: 5
Bài 8:Thực hành:NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức cẩn thận trong thực hành và đảm bảo an toàn lao động
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:Mẫu phân hóa học ,ống nghiệm;Đèn cồn, than củi;Kẹp sắt gắp than,thìa nhỏ;Diêm, nước sạch
2.Học sinh:-Đọc trước bài 8
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Phân bón là gì? Có mấy nhóm chính?
-Phân bón có tác dụng như thế nào?
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu và dụng cị cần thiết
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
-GV đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu
-GV chia nhóm thực hàh cho HS thực hành
Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực hành
-GV yêu cầu HS đọc 3 bước phần 1 SGK :
-GV làm mẫu cho HS xem sau đó yêu cầu các nhóm làm
-Yêu cầu HS xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan
-Yêu cầu HS đọc 2 bước ở mục 2 SGK
-GV làm mẫu.Sau đó yêu cầu các nhóm xác định phân nào là phân đạm, phân nào là phân kali
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
-Yêu cầu HS xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi
-GV ghi bảng
Hoạt động 3:Thực hành
Yêu cầu nhóm thực nành và xác định
Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở và nộp bài thu hoạch
+HS lắng nghe
+HS chia nhóm theo chỉ dẫn của GV
+HS quan sát và tiến hành thực hiện
+HS xác định
+ HS đọc
+HS quan sát và làm theo
+HS đọc
+HS xác định
+HS ghi bài
+Các nhóm thực hành và xác định
+HS kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho GV
I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết
-Mẫu phân hóa học, ống nghiệm
-Đèn cồn, than củi
-Kẹp sắt gấp than , thìa nhỏ
-Diêm, nước sạch
II.Quy trình thực hành
1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan
-Bước 1:Lấy ít phân cho vào ống nghiệm
-Bước 2:Cho ít nươc vào, lắc mạnh trong 1 phút
-Bước 3:Để 1-2 phút. Quan sát độ hòa tan
+Hòa tan: đạm, kali
+Không hoặc ít tan: lân, vôi
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan
-Bước 1:Đốt than trên ngọn đèn cồn cho nóng đỏ
-Bước 2:Lấy ít phân rắc lên ngọn đèn cồn
+Có mùi khai là phân đạm
+Không có mùi là phân kali
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan
Quan sát qua màu sắc:
-Phân màu nâu,trắng xám là phân lân
-Phân có màu trắng là vôi
III.Thực hành
4. Củng cố
-Cho HS nêu lại cách thực hành và nhận dạng từng loại phân
-GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ thực hành của HS
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài
-Xem trước bài 9
IV.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 27/8/2017
Tuần: 3 Tiết: 6
Bài 9:CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết được cách bón phân
-Hiểu được cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:Hình 7,8,9,10 SGK ;Tài liệu liên quan đến bài
2.Học sinh:Đọc trước bài 9
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài
Tuần: 3 Tiết: 5
Bài 8:Thực hành:NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức cẩn thận trong thực hành và đảm bảo an toàn lao động
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:Mẫu phân hóa học ,ống nghiệm;Đèn cồn, than củi;Kẹp sắt gắp than,thìa nhỏ;Diêm, nước sạch
2.Học sinh:-Đọc trước bài 8
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Phân bón là gì? Có mấy nhóm chính?
-Phân bón có tác dụng như thế nào?
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu và dụng cị cần thiết
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
-GV đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu
-GV chia nhóm thực hàh cho HS thực hành
Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực hành
-GV yêu cầu HS đọc 3 bước phần 1 SGK :
-GV làm mẫu cho HS xem sau đó yêu cầu các nhóm làm
-Yêu cầu HS xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan
-Yêu cầu HS đọc 2 bước ở mục 2 SGK
-GV làm mẫu.Sau đó yêu cầu các nhóm xác định phân nào là phân đạm, phân nào là phân kali
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
-Yêu cầu HS xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi
-GV ghi bảng
Hoạt động 3:Thực hành
Yêu cầu nhóm thực nành và xác định
Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở và nộp bài thu hoạch
+HS lắng nghe
+HS chia nhóm theo chỉ dẫn của GV
+HS quan sát và tiến hành thực hiện
+HS xác định
+ HS đọc
+HS quan sát và làm theo
+HS đọc
+HS xác định
+HS ghi bài
+Các nhóm thực hành và xác định
+HS kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho GV
I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết
-Mẫu phân hóa học, ống nghiệm
-Đèn cồn, than củi
-Kẹp sắt gấp than , thìa nhỏ
-Diêm, nước sạch
II.Quy trình thực hành
1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan
-Bước 1:Lấy ít phân cho vào ống nghiệm
-Bước 2:Cho ít nươc vào, lắc mạnh trong 1 phút
-Bước 3:Để 1-2 phút. Quan sát độ hòa tan
+Hòa tan: đạm, kali
+Không hoặc ít tan: lân, vôi
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan
-Bước 1:Đốt than trên ngọn đèn cồn cho nóng đỏ
-Bước 2:Lấy ít phân rắc lên ngọn đèn cồn
+Có mùi khai là phân đạm
+Không có mùi là phân kali
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan
Quan sát qua màu sắc:
-Phân màu nâu,trắng xám là phân lân
-Phân có màu trắng là vôi
III.Thực hành
4. Củng cố
-Cho HS nêu lại cách thực hành và nhận dạng từng loại phân
-GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ thực hành của HS
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài
-Xem trước bài 9
IV.Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 27/8/2017
Tuần: 3 Tiết: 6
Bài 9:CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết được cách bón phân
-Hiểu được cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên:Hình 7,8,9,10 SGK ;Tài liệu liên quan đến bài
2.Học sinh:Đọc trước bài 9
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất