Tìm kiếm Giáo án
Chương III. §1. Mở rộng khái niệm phân số

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Thu
Ngày gửi: 14h:07' 19-03-2016
Dung lượng: 873.0 KB
Số lượt tải: 53
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Thu
Ngày gửi: 14h:07' 19-03-2016
Dung lượng: 873.0 KB
Số lượt tải: 53
Số lượt thích:
0 người
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 02/01/2016
Tuần 20-Tiết:59
§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất:
+ Nếu a=b thì a+c=b+c và ngược lại;
+ Nếu a=b thì b=a
2. Kỹ năng
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế
II/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ
HS: SGK, Bảng con
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tính chất của đẳng thức
GV cho HS học tập theo nhóm , xem bảng phụ hình 50 nhận xét
GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức
HS trao đổi thảo luận , rút ra nhận xét
Khi cân đã thăng bằng ,nếu ta cho thêm đồng thời hai vật khối lượng như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Ngược lại ,nếu đồng thời ta lấy từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng như nhau cân vẫn thăng bằng
I. Tính chất của đẳng thức
Nếu a = b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a = b
Nếu a=b thì b = a
Hoạt động 2:Ví dụ
GV trình bày ví dụ lên bảng
Tìm số nguyên x biết x-2=-3
-2 cộng với mấy bằng 0?
Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x
1 HS trả lời
-2+2=0
x-2+2=-3+2
x=-3+2
x=-1
II. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết x-2=-3
x-2+2=-3+2
x=-3+2
x= -1
Hoạt động3: Quy tắc chuyển vế
Từ đẳng thức x-2=3,ta được: x=3+2
x+4=-2,ta được: x=-2-4
Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b
Gọi HS lên bảng làm ?3
GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS
Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học
HS giải BT ?2
HS nhận xét
Đổi dấu các số hạng
III. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu“-” và dấu “-”đổi thành dấu “+”
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
x-2= -6
x= -6+2
x= -4
x-(-4) =1
x + 4 =1
x = 1 –4
x=-3
Nhận xét:
a-b= a +(-b)
nên: (a-b)+b=a+[{-b)+b]
=a+0
=a
Ngược lại: nếu : x+b=a thì: x= a-b
Vậy: Hiệu a-b là số mà khi cộng số đó với b ta được a.
Hay phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng
4. Củng cố
Gọi HS lên bảng giải BT 61,62
1HS lên bảng giải,những HS dưới lớp làm vào bảng con
x+8= -5+4
x+8= -1
x = -1 –8
x = -9
7-x=8-(-7)
7-x=8+7
7-x=15
x= 15-7
x=8
5. Dặn dò
BT63,64,65tr87
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 02/01/2016
Tuần 20-Tiết:60
§10 NHÂN
Ngày soạn: 02/01/2016
Tuần 20-Tiết:59
§9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất:
+ Nếu a=b thì a+c=b+c và ngược lại;
+ Nếu a=b thì b=a
2. Kỹ năng
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong ghi dấu khi chuyển vế
II/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ
HS: SGK, Bảng con
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định lớp
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tính chất của đẳng thức
GV cho HS học tập theo nhóm , xem bảng phụ hình 50 nhận xét
GV điều chỉnh các ý kiến của HS và chốt lại các tính chất của đẳng thức
HS trao đổi thảo luận , rút ra nhận xét
Khi cân đã thăng bằng ,nếu ta cho thêm đồng thời hai vật khối lượng như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Ngược lại ,nếu đồng thời ta lấy từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng như nhau cân vẫn thăng bằng
I. Tính chất của đẳng thức
Nếu a = b thì a+c = b+c
Nếu a+c = b+c thì a = b
Nếu a=b thì b = a
Hoạt động 2:Ví dụ
GV trình bày ví dụ lên bảng
Tìm số nguyên x biết x-2=-3
-2 cộng với mấy bằng 0?
Vậy ta cộng thêm 2 vào vế trái thì ta phải thêm mấy vào vế phải để cho hai vế bằng nhau ? Hướng dẫn HS tìm x
1 HS trả lời
-2+2=0
x-2+2=-3+2
x=-3+2
x=-1
II. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết x-2=-3
x-2+2=-3+2
x=-3+2
x= -1
Hoạt động3: Quy tắc chuyển vế
Từ đẳng thức x-2=3,ta được: x=3+2
x+4=-2,ta được: x=-2-4
Em hãy rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
GV hướng dẫn kỹ cho HS ví dụ a và b
Gọi HS lên bảng làm ?3
GV sửa sai và lưu ý cách trình bày của HS
Giáo viên giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học
HS giải BT ?2
HS nhận xét
Đổi dấu các số hạng
III. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu“-” và dấu “-”đổi thành dấu “+”
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
x-2= -6
x= -6+2
x= -4
x-(-4) =1
x + 4 =1
x = 1 –4
x=-3
Nhận xét:
a-b= a +(-b)
nên: (a-b)+b=a+[{-b)+b]
=a+0
=a
Ngược lại: nếu : x+b=a thì: x= a-b
Vậy: Hiệu a-b là số mà khi cộng số đó với b ta được a.
Hay phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng
4. Củng cố
Gọi HS lên bảng giải BT 61,62
1HS lên bảng giải,những HS dưới lớp làm vào bảng con
x+8= -5+4
x+8= -1
x = -1 –8
x = -9
7-x=8-(-7)
7-x=8+7
7-x=15
x= 15-7
x=8
5. Dặn dò
BT63,64,65tr87
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 02/01/2016
Tuần 20-Tiết:60
§10 NHÂN
 
Các ý kiến mới nhất