Tìm kiếm Giáo án
lop 2
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Đưa từ bài giảng của tôi
Người gửi: Trương Thị Chiến
Ngày gửi: 17h:54' 10-01-2019
Dung lượng: 340.5 KB
Số lượt tải: 2
Nguồn: Đưa từ bài giảng của tôi
Người gửi: Trương Thị Chiến
Ngày gửi: 17h:54' 10-01-2019
Dung lượng: 340.5 KB
Số lượt tải: 2
Số lượt thích:
0 người
TUẦN 24
Ngày soạn: 24 / 2 /2018
Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
Tiết 1
CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T2)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Đóng vai
II. CHUẨN BỊ: :
Bộ đồ chơi điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: :
-Cho 2 HS sắm vai nói chuyện điện thoại :”Bạn Nam gọi điện thoại cho cô giáo cũ: để hỏi thăm sức khoẻ”
-Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài ghi đề .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
-GV đề nghị HS thảo luận và đóng vai theo cặp đôi.
-Giáo viên đưa ra tình huống :
* .Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
* .Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
* .Bạn Tâm đang gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
-Đưa vấn đề : Cách trò chuyện của các bạn qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao ?
-Kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau :
*. Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà .
*. Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
*. Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
-Vì sao?
-Nhận xét bổ sung .
-Kết luận : Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
-Nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
4.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Liên hệ thực tế HS trong lớp .
5. Dặn dò: Về nhà học bài . Chuẩn bị tiết sau: “Lịch sự khi đến nhà người khác” .
Nhận xét tiết học
-2 học sinh thực hành sắm vai .
-1 em nhắc đề bài.
-Chia nhóm nhỏ thảo luận .
-Đóng vai theo cặp.
1.Nhấc máy nghe và nói : A lô, cháu xin nghe.
. Thưa bà cháu là Nam đây ạ! Hôm nay sức khoẻ của bà thế nào, bà khoẻ không ạ ?
2.Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
-Cho cô hỏi có phải Dũng không a !
-Thưa cô cháu là Nam không phải Dũng, có lẽ cô nhầm số rồi ạ.
3. Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
. Thưa chú cháu là Tâm đây ạ! Chú làm ơn cho cháu gặp bạn Ngọc được không ạ!
gặïp bạn Nam. Vậy hả chú, cháu xin loãi có lẽ ch-Không phải cháu ạ! Cháu nhầm số rồirồirồ-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-
Chia nhóm thảo luận.
-Đại diện một nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống.
-Em lễ phép nói với người gọi điện đến là mẹ không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết có thể thông báo giờ mẹ sẽ về.
-Em nói rõ với khách của bố là bố đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại.
-Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình, hẹn người gọi đến một lát
Ngày soạn: 24 / 2 /2018
Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
Tiết 1
CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( T2)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- KN giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Đóng vai
II. CHUẨN BỊ: :
Bộ đồ chơi điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: :
-Cho 2 HS sắm vai nói chuyện điện thoại :”Bạn Nam gọi điện thoại cho cô giáo cũ: để hỏi thăm sức khoẻ”
-Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài ghi đề .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
-GV đề nghị HS thảo luận và đóng vai theo cặp đôi.
-Giáo viên đưa ra tình huống :
* .Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
* .Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
* .Bạn Tâm đang gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
-Đưa vấn đề : Cách trò chuyện của các bạn qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao ?
-Kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau :
*. Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà .
*. Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
*. Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
-Vì sao?
-Nhận xét bổ sung .
-Kết luận : Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
-Nhận xét, đánh giá.
* Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
4.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Liên hệ thực tế HS trong lớp .
5. Dặn dò: Về nhà học bài . Chuẩn bị tiết sau: “Lịch sự khi đến nhà người khác” .
Nhận xét tiết học
-2 học sinh thực hành sắm vai .
-1 em nhắc đề bài.
-Chia nhóm nhỏ thảo luận .
-Đóng vai theo cặp.
1.Nhấc máy nghe và nói : A lô, cháu xin nghe.
. Thưa bà cháu là Nam đây ạ! Hôm nay sức khoẻ của bà thế nào, bà khoẻ không ạ ?
2.Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
-Cho cô hỏi có phải Dũng không a !
-Thưa cô cháu là Nam không phải Dũng, có lẽ cô nhầm số rồi ạ.
3. Nhấc máy nghe và nói : A lô, tôi xin nghe.
. Thưa chú cháu là Tâm đây ạ! Chú làm ơn cho cháu gặp bạn Ngọc được không ạ!
gặïp bạn Nam. Vậy hả chú, cháu xin loãi có lẽ ch-Không phải cháu ạ! Cháu nhầm số rồirồirồ-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-
Chia nhóm thảo luận.
-Đại diện một nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống.
-Em lễ phép nói với người gọi điện đến là mẹ không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết có thể thông báo giờ mẹ sẽ về.
-Em nói rõ với khách của bố là bố đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại.
-Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình, hẹn người gọi đến một lát
 
Các ý kiến mới nhất