Tìm kiếm Giáo án
tiết 75- kiểm tra thơ và truyện hiện đại
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Bảy
Ngày gửi: 17h:04' 25-11-2008
Dung lượng: 58.0 KB
Số lượt tải: 371
Nguồn:
Người gửi: Lê Văn Bảy
Ngày gửi: 17h:04' 25-11-2008
Dung lượng: 58.0 KB
Số lượt tải: 371
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần: 16
Môn: Ngữ Văn -9 Tiết: 75
( Phần Thơ và Truyện hiện đại)
Thời gian: (45 ph)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA G-V
I/Phần Trắc Nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ Đồng Chí là sáng tác của tác giả nào?
A/ Chính hữu B/ Phạm Tiến Duật
C/ Huy Cận D/ Tố Hữu.
Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách Mạng ( trong bài thơ Đồng Chí) hình thành từ những cơ sở nào?
A/ Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
B/ Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C/ Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
D/ Tất cả các ý trên.
Câu 3: Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật đã đạt giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ vào năm:
A/ 1945 -1946. B/ 1956 -1957.
C/ 1969-1970. D/ 1980 -1982.
Câu 4: Nhà thơ nào trong các nhà thơ sau đã trưởng thành từ trong phong trào thơ mới?
A/ Chính Hữu B/ Phạm Tiến Duật
C/ Huy Cận D/ Bằng Việt .
Câu 5: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ Bếp Lửa trong hoàn cảnh nào?
A/ Khi giặc đốt làng B/ Khi nhà thơ đi bộ đội
C/ Khi đi sơ tán D/ Khi đi học ở nước ngoài.
Câu 6: Người mẹ Tà – Oâi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm nào?
A/ Yêu con thắm thiết
B/ Nặng tình thương dân làng, bộ đội.
C/ Yêu quê hương, đất nước sâu nặng
D/ Cả ba tình cảm trên.
Câu 7: Từ “Mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A/ So sánh B/ Nhân hoá
C/ Aån dụ D/ Hoán dụ.
Câu 8: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật Oâng Hai ( trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào?
A/ Nỗi nhớ làng da diết
B/ Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
C/ Sung sướng, hả hê khi tin làng theo giặc được cải chính.
D/ Tất cả các biểu hiện trên
Câu 9: Oâng Hai lo lắng lúc nào cũng tưởng như người ta đang bàn tán đến “ Cái chuyện ấy”. “Cái chuyện ấy” ở đây là chuyện gì?
A/ Chuyện cả làng chợ dầu là việt gian
B / Chuyện Pháp đã chiếm làng chợ dầu
C/ Chuyện người ta sẽ đuổi những người làng chợ dầu không cho ở.
D/ Chuyện Chánh bệu đưa vợ con ông lên tỉnh với giặc.
Câu 10: Truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” của nhà văn Nguyễn Quang sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
A/ Oâng Sáu B/Bé Thu
C/Người bạn ông sáu D/Tác giả.
Câu 11: SaPa bắt đầu hiện ra trong mắt người hoạ sĩ với chi tiết nào?
A/ Những hàng cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
B/ Những đám mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương.
C/ Những rặng đào, và những đàn bò lang cổ có đeo chuông.
D/ Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc.
Câu 12: Trong đoạn văn “Tôi sắp giới thiệu với bác trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. Từ “Hắn” thay thế cho người nào?
A/ Tôi B/ Bác
C/ Người cô độc nhất thế gian D/ Một người nào đó.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 nđiểm)
Câu 1: Người lính trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu và người lính trong bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung?
Câu 2: Sau khi đọc xong truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có những cảm xúc và suy
Môn: Ngữ Văn -9 Tiết: 75
( Phần Thơ và Truyện hiện đại)
Thời gian: (45 ph)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA G-V
I/Phần Trắc Nghiệm (3 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn đáp án đúng:
Câu 1: Bài thơ Đồng Chí là sáng tác của tác giả nào?
A/ Chính hữu B/ Phạm Tiến Duật
C/ Huy Cận D/ Tố Hữu.
Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách Mạng ( trong bài thơ Đồng Chí) hình thành từ những cơ sở nào?
A/ Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.
B/ Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C/ Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
D/ Tất cả các ý trên.
Câu 3: Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật đã đạt giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ vào năm:
A/ 1945 -1946. B/ 1956 -1957.
C/ 1969-1970. D/ 1980 -1982.
Câu 4: Nhà thơ nào trong các nhà thơ sau đã trưởng thành từ trong phong trào thơ mới?
A/ Chính Hữu B/ Phạm Tiến Duật
C/ Huy Cận D/ Bằng Việt .
Câu 5: Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ Bếp Lửa trong hoàn cảnh nào?
A/ Khi giặc đốt làng B/ Khi nhà thơ đi bộ đội
C/ Khi đi sơ tán D/ Khi đi học ở nước ngoài.
Câu 6: Người mẹ Tà – Oâi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm nào?
A/ Yêu con thắm thiết
B/ Nặng tình thương dân làng, bộ đội.
C/ Yêu quê hương, đất nước sâu nặng
D/ Cả ba tình cảm trên.
Câu 7: Từ “Mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A/ So sánh B/ Nhân hoá
C/ Aån dụ D/ Hoán dụ.
Câu 8: Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật Oâng Hai ( trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) được thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào?
A/ Nỗi nhớ làng da diết
B/ Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc.
C/ Sung sướng, hả hê khi tin làng theo giặc được cải chính.
D/ Tất cả các biểu hiện trên
Câu 9: Oâng Hai lo lắng lúc nào cũng tưởng như người ta đang bàn tán đến “ Cái chuyện ấy”. “Cái chuyện ấy” ở đây là chuyện gì?
A/ Chuyện cả làng chợ dầu là việt gian
B / Chuyện Pháp đã chiếm làng chợ dầu
C/ Chuyện người ta sẽ đuổi những người làng chợ dầu không cho ở.
D/ Chuyện Chánh bệu đưa vợ con ông lên tỉnh với giặc.
Câu 10: Truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” của nhà văn Nguyễn Quang sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
A/ Oâng Sáu B/Bé Thu
C/Người bạn ông sáu D/Tác giả.
Câu 11: SaPa bắt đầu hiện ra trong mắt người hoạ sĩ với chi tiết nào?
A/ Những hàng cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.
B/ Những đám mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương.
C/ Những rặng đào, và những đàn bò lang cổ có đeo chuông.
D/ Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc.
Câu 12: Trong đoạn văn “Tôi sắp giới thiệu với bác trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”. Từ “Hắn” thay thế cho người nào?
A/ Tôi B/ Bác
C/ Người cô độc nhất thế gian D/ Một người nào đó.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 nđiểm)
Câu 1: Người lính trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu và người lính trong bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung?
Câu 2: Sau khi đọc xong truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em có những cảm xúc và suy
 
Các ý kiến mới nhất