Tìm kiếm Giáo án
Hai Cây Phong

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Mr Do
Ngày gửi: 13h:44' 28-09-2008
Dung lượng: 55.5 KB
Số lượt tải: 221
Nguồn:
Người gửi: Mr Do
Ngày gửi: 13h:44' 28-09-2008
Dung lượng: 55.5 KB
Số lượt tải: 221
Số lượt thích:
0 người
Tuần 9 - Tiết 33
Văn bản:
Hai cây phong
(Trích “Người thầy đầu tiên”)
Ai – ma – tốp
A. MTBH: Giúp học sinh
- Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản.
- Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người.
B. CB
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan.
- Trò: Đọc, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định t/c:
* Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì?
* Bài mới:
Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? Phần chú thích cho em hiểu gì về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm của ông.
- Giới thiệu chân dung tác giả.
Giáo viên BS : Một số tác phẩm của ông
(Máy chiếu)
? "Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào của Ai-ma-tốp.
? Phần tóm tắt cho em hiểu điều gì liên quan tới văn bản.
Giáo viên khái quát, bổ sung.
- Phần đầu văn bản: Câu chuện của hoạ sĩ.
- Phần cuối văn bản: Lời hoạ sĩ dẫn dắt để dắt vào câu chuện của bà viện sĩ An-tu-nai.
- Hướng dẫn đọc văn bản
? Trong văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào.
? Trong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo?
A: Tự sự + Miêu tả
B : Miêu tả + Biểu cảm
C: Tự sự + Biểu cảm
? Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy. Người kể xưng hô như thế nào.
? Khi nào người kể xưng “tôi”. Khi nào xưng “chúng tôi”
? Đối tượng mà tác giả tập chung miêu tả và biểu cảm là gì.
- Giáo viên phân đoạn: yêu cầu học sinh nêu nội dung chính từng đoạn
Giáo viên : Sau hình ảnh hai cây phong ta còn thấy thấp thoàng hình ảnh con người: Hoạ sĩ
Người trồng phong.
? Tìm những chi tiết nhân vật “Tôi” giới thiệu về quê hương mình.
? Qua lời giới thiệu em hình dung ntn về quê hương của hoạ sĩ?
? Hai cây phong được hoạ sĩ giới thiệu ntn. Nó nằm
ở đâu? Hình dáng?
? Em hiểu ngọn hải đăng là gì.
? So sánh hai cây phong với ngọn hải đăng , gợi ra vẻ đẹp và ý nghĩa gì của hai phong.
? cách giới thiệu như thế cho em hiểu hai cây phong có ý nghĩa nên với người đi xa.
- gv liên hệ với cây đa , bến nước ...với người dân VNam.
? Vì sao mỗi lần về làng tôi lại mong chóng tới làn. Chóng l
Văn bản:
Hai cây phong
(Trích “Người thầy đầu tiên”)
Ai – ma – tốp
A. MTBH: Giúp học sinh
- Phát hiện được hai mạch kể lồng ghép trong văn bản.
- Thấy được ngòi bút đậm chất hội hoạ, nguyên nhân câu chuyện gây xúc động cho mọi người.
B. CB
- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả;đọc chuyện: “Hai cây phong”1 số tranh ảnh có liên quan.
- Trò: Đọc, chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
* ổn định t/c:
* Kiểm tra bài cũ: Trong tuần trước em đã học văn bản nào? Của ai? Nội dung chính của văn bản là gì?
* Bài mới:
Giáo viên giới thiệu:Trong văn bản’hai cây phong’.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
? Phần chú thích cho em hiểu gì về tác giả Ai-ma-tốp và tác phẩm của ông.
- Giới thiệu chân dung tác giả.
Giáo viên BS : Một số tác phẩm của ông
(Máy chiếu)
? "Hai cây phong” được trích từ tác phẩm nào của Ai-ma-tốp.
? Phần tóm tắt cho em hiểu điều gì liên quan tới văn bản.
Giáo viên khái quát, bổ sung.
- Phần đầu văn bản: Câu chuện của hoạ sĩ.
- Phần cuối văn bản: Lời hoạ sĩ dẫn dắt để dắt vào câu chuện của bà viện sĩ An-tu-nai.
- Hướng dẫn đọc văn bản
? Trong văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào.
? Trong các phương thức trên, phương thức nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo?
A: Tự sự + Miêu tả
B : Miêu tả + Biểu cảm
C: Tự sự + Biểu cảm
? Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy. Người kể xưng hô như thế nào.
? Khi nào người kể xưng “tôi”. Khi nào xưng “chúng tôi”
? Đối tượng mà tác giả tập chung miêu tả và biểu cảm là gì.
- Giáo viên phân đoạn: yêu cầu học sinh nêu nội dung chính từng đoạn
Giáo viên : Sau hình ảnh hai cây phong ta còn thấy thấp thoàng hình ảnh con người: Hoạ sĩ
Người trồng phong.
? Tìm những chi tiết nhân vật “Tôi” giới thiệu về quê hương mình.
? Qua lời giới thiệu em hình dung ntn về quê hương của hoạ sĩ?
? Hai cây phong được hoạ sĩ giới thiệu ntn. Nó nằm
ở đâu? Hình dáng?
? Em hiểu ngọn hải đăng là gì.
? So sánh hai cây phong với ngọn hải đăng , gợi ra vẻ đẹp và ý nghĩa gì của hai phong.
? cách giới thiệu như thế cho em hiểu hai cây phong có ý nghĩa nên với người đi xa.
- gv liên hệ với cây đa , bến nước ...với người dân VNam.
? Vì sao mỗi lần về làng tôi lại mong chóng tới làn. Chóng l
cảm ơn
kum on nh lem