Tìm kiếm Giáo án
Gtich 112 Cơ bản Tiết 14-15 KSHS

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đinh Chí Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:29' 28-08-2008
Dung lượng: 51.0 KB
Số lượt tải: 25
Nguồn:
Người gửi: Đinh Chí Vinh (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:29' 28-08-2008
Dung lượng: 51.0 KB
Số lượt tải: 25
Số lượt thích:
0 người
Tiết: Ngày soan: / /2008
Tên bài: Ngày day: / /2008
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức tư duy: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm phân thức, sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị)
2.Kỹ năng: biết cách khảo sát một số hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị).
3.Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
IIChuẩn bị tiết dạy: GV: Chuẩn bị các câu hỏi mở.
-Chuẩn bị phấn màu, và một số đồ dùng khác.
-Các bảng phụ và các phiếu học tập.
HS: Đồ dùng học tập : thước kẻ,
-Kiến thức đã học về hàm số phân thức
-Bảng trong và bút dạ.
III.Phương pháp dạy học.
Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức:Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Oån định và kiểm diện:
2.Kiểm tra bài cũ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
Cho HS lên bảng thực hiện
3.Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:
3. Hàm số y =
Gv giới thiệu cho Hs vd 5, 6 (SGK, trang 38, 39, 40, 41)
để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm phân thức và các trường hợp có thể xảy ra khi xét chiều biến thiên của hàm số.
Đồng thời Gv cũng giới thiệu cho Hs bảng dạng của đồ thị hàm số y = (SGK, trang 41)
III. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ.
Hoạt động 2:
Yêu cầu Hs tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2.
Gv giới thiệu cho Hs vd 7, 8 (SGK, trang 42, 43) để Hs hiểu rõ các yêu cầu cơ bản của dạng tương giao của các đồ thị:
+ Tìm số giao điểm của các đồ thị.
+ Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
+ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị. (Ở phần bài tập)
Nghe tiếp thu kiến thức,nắm các bước tiến hành kết hợp ghi chép,vẽ hình
Thảo luận nhóm để tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2.
(bằng cách lập phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số đã cho)
4.Củng cố Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5.Dặn dò:Dặn dò về nhà đọc kỹ lại bài theo vở,Sgk làm các bài tập còn lại của SGK.
6.Bổ sung:................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tên bài: Ngày day: / /2008
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức tư duy: Hs cần nắm được sơ đồ khảo sát hàm số (tập xác định, sự biến thiên, và đồ thị), khảo sát một số hàm phân thức, sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị)
2.Kỹ năng: biết cách khảo sát một số hàm phân thức đơn giản, biết cách xét sự tương giao giữa các đường (biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị, viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị).
3.Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
IIChuẩn bị tiết dạy: GV: Chuẩn bị các câu hỏi mở.
-Chuẩn bị phấn màu, và một số đồ dùng khác.
-Các bảng phụ và các phiếu học tập.
HS: Đồ dùng học tập : thước kẻ,
-Kiến thức đã học về hàm số phân thức
-Bảng trong và bút dạ.
III.Phương pháp dạy học.
Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức:Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
IV.Tiến trình bài học và các hoạt động:
1.Oån định và kiểm diện:
2.Kiểm tra bài cũ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
Cho HS lên bảng thực hiện
3.Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1:
3. Hàm số y =
Gv giới thiệu cho Hs vd 5, 6 (SGK, trang 38, 39, 40, 41)
để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm phân thức và các trường hợp có thể xảy ra khi xét chiều biến thiên của hàm số.
Đồng thời Gv cũng giới thiệu cho Hs bảng dạng của đồ thị hàm số y = (SGK, trang 41)
III. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ.
Hoạt động 2:
Yêu cầu Hs tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2.
Gv giới thiệu cho Hs vd 7, 8 (SGK, trang 42, 43) để Hs hiểu rõ các yêu cầu cơ bản của dạng tương giao của các đồ thị:
+ Tìm số giao điểm của các đồ thị.
+ Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình.
+ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị. (Ở phần bài tập)
Nghe tiếp thu kiến thức,nắm các bước tiến hành kết hợp ghi chép,vẽ hình
Thảo luận nhóm để tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2.
(bằng cách lập phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số đã cho)
4.Củng cố Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
5.Dặn dò:Dặn dò về nhà đọc kỹ lại bài theo vở,Sgk làm các bài tập còn lại của SGK.
6.Bổ sung:................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
 
Các ý kiến mới nhất