Tìm kiếm Giáo án
Giáo án Tuần 7 - Lớp 4

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Võ Thị Xoan
Ngày gửi: 22h:10' 15-12-2017
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 44
Nguồn:
Người gửi: Võ Thị Xoan
Ngày gửi: 22h:10' 15-12-2017
Dung lượng: 1.3 MB
Số lượt tải: 44
Số lượt thích:
0 người
TUẦN 7
Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017
Sáng:
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Học sinh năng khiếu: Trả lời được một số câu hỏi khó trong bài và nêu được nội dung bài đọc.
* Giáo dục kỹ năng sống: Xác định giá trị; Xác định nhiệm vụ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh vẽ ở SGK, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ
- GV quan sát, theo dõi.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nhận xét và chuyển từ HĐ học sinh vào giới thiệu nội dung bài học.(qua tranh vẽ ở sgk)
- GV ghi mục bài lên bảng.
* HĐ1: Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu nghĩa của từ
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải trong SGK.
* HĐ3: Cùng luyện đọc:
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm: mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn.
* HĐ 4: Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Theo em cuộc sống hiện nay có những gì giống với mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? (năng khiếu)
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? (năng khiếu)
Giáo viên giúp học sinh trả lời đúng các câu hỏi theo ý hiểu và đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng (những câu hỏi khó dành cho học sinh năng khiếu) - trường hợp có khó khăn thì nhóm trưởng giơ thẻ xanh để giáo viên đến nhóm đó tư vấn tại chỗ.
- Gợi ý cho HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét và chốt kiến thức, nội dung bài đọc.
- GV chốt lại (có thể trước nhóm hoặc trước lớp).
* HĐ5: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc 1 đoạn mà mình thích.
- Tổ chức thi đọc phân vai và nêu ý kiến của mình vì sao em thích đoạn văn đó.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn các bạn ôn lại bài Hai chị em.
- HS lắng nghe.
- HS ghi mục bài.
- NT hướng dẫn học sinh đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa trong SGK (Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trại).
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa có ở sgk trang 67.
- HS tìm thêm những từ cần giải nghĩa (nếu có) và GV giải nghĩa thêm.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm chia đoạn: 3 đoạn (bằng chì) và nối tiếp nhau đọc đến hết bài.
- Đổi lượt và đọc lại bài. (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi đọc xong)
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Học sinh nêu nội dung của bài văn (theo cách hiểu của các em): Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (năng khiếu)
- Mỗi em chọn đọc một đoạn văn mà mình thích.
- Học sinh liên hệ thực tế (PHT hướng dẫn các bạn chia sẻ): nêu cảm nhận về tiết học và kể một số niềm vui vào hội đêm rằm trong tháng qua.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Những bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. Học sinh năng
Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017
Sáng:
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Học sinh năng khiếu: Trả lời được một số câu hỏi khó trong bài và nêu được nội dung bài đọc.
* Giáo dục kỹ năng sống: Xác định giá trị; Xác định nhiệm vụ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh vẽ ở SGK, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ
- GV quan sát, theo dõi.
- Nhận xét và mời giáo viên nhận lớp
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nhận xét và chuyển từ HĐ học sinh vào giới thiệu nội dung bài học.(qua tranh vẽ ở sgk)
- GV ghi mục bài lên bảng.
* HĐ1: Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu nghĩa của từ
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải trong SGK.
* HĐ3: Cùng luyện đọc:
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm: mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn.
* HĐ 4: Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Theo em cuộc sống hiện nay có những gì giống với mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? (năng khiếu)
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? (năng khiếu)
Giáo viên giúp học sinh trả lời đúng các câu hỏi theo ý hiểu và đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng (những câu hỏi khó dành cho học sinh năng khiếu) - trường hợp có khó khăn thì nhóm trưởng giơ thẻ xanh để giáo viên đến nhóm đó tư vấn tại chỗ.
- Gợi ý cho HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét và chốt kiến thức, nội dung bài đọc.
- GV chốt lại (có thể trước nhóm hoặc trước lớp).
* HĐ5: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc 1 đoạn mà mình thích.
- Tổ chức thi đọc phân vai và nêu ý kiến của mình vì sao em thích đoạn văn đó.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn các bạn ôn lại bài Hai chị em.
- HS lắng nghe.
- HS ghi mục bài.
- NT hướng dẫn học sinh đọc thầm từ ngữ và lời giải nghĩa trong SGK (Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trại).
- Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa có ở sgk trang 67.
- HS tìm thêm những từ cần giải nghĩa (nếu có) và GV giải nghĩa thêm.
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm chia đoạn: 3 đoạn (bằng chì) và nối tiếp nhau đọc đến hết bài.
- Đổi lượt và đọc lại bài. (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi đọc xong)
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu.
- Học sinh nêu nội dung của bài văn (theo cách hiểu của các em): Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (năng khiếu)
- Mỗi em chọn đọc một đoạn văn mà mình thích.
- Học sinh liên hệ thực tế (PHT hướng dẫn các bạn chia sẻ): nêu cảm nhận về tiết học và kể một số niềm vui vào hội đêm rằm trong tháng qua.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Những bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. Học sinh năng
 
Các ý kiến mới nhất