Tìm kiếm Giáo án
Giáo án Tuần 5 - Lớp 4

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thị Hợp
Ngày gửi: 20h:45' 18-09-2023
Dung lượng: 1.4 MB
Số lượt tải: 39
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thị Hợp
Ngày gửi: 20h:45' 18-09-2023
Dung lượng: 1.4 MB
Số lượt tải: 39
Số lượt thích:
0 người
TUẦN 5
Sáng :
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tiết 13: Sinh hoạt dưới cờ
TIẾNG VIỆT:
Tiết 29: Đọc: Bầu trời trong quả trứng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Bầu trời trong quả trứng.
- Biết đọc nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật chú gà
con.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể chuyện của chú gà con
gắn với thời gian, không gian (địa điểm) cụ thể, nhận xét được đặc điểm, sự thay
đổi của cuộc sống cùng những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ứng với sự thay đổi
của không gian và thời gian. Hiểu được điều tác giả muốn nói qua bài thơ theo cảm
nhận của mình .
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Trao đổi - HS thảo luận nhóm đôi
với bạn những điều em biết về những con
vật mà em yêu thích,…
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 2 đoạn,
Đoạn 1: Từ đầu đến Cứ việc mà
yên nghỉ
Đoạn 2: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết - HS đọc nối tiếp
hợp luyện đọc từ khó, câu khó (Một mà
trời đất đã lâu/ Đólà một màu nâu,...)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS đọc:
- HS lắng nghe
+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của
nhân vật lúc còn ở trong quả trứng(vào
những từ ngữ lặp lại) và lúc nhìn thấy bầu
trời xanh...
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc
b. Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: Gà con kể với các bạn thế nào - HS thảo luận theo cặp và trả lời
về bầu trời trong quả trứng?
+Bầu trời bên trong quả trứng chỉ 1
màu nâu, không có gió, không có
nắng, không lắm sắc màu, chỉ có
một vòm trời màu nâu như nhau.
- GV cho HS quan sá hình ảnh trong SGK - HS chỉ tranh và giới thiệu
và giới thiệu( Có thể dùng vật thật cho gần + Lúc còn ở trong quả trứng
gũi với HS)
+ Lúc bước ra thế giới bên ngoài.
- Gà con thấy bầu trời và cuộc sống bên - HS thảo luận và chia sẻ
ngoài khác với bầu trời và cuộc sống bên -Bầu trời bên ngoài có những điều
trong quả trứng ?
thấy lạ lẫm, bất ngờ:
+ Nhiều gió lộng.
+ Nhiều nắng reo.
+ Thấy thương yêu, biết là có mẹ.
- Theo em, gà con thích cuộc sống nào - HS trả lời
hơn?
-Đóng vai gà con, kể tiếp những vui buồn - HS làm việc theo nhóm và trình
của mình từ ngày sống dưới bầu trời xanh bày
theo tưởng tượng của em.
- GV kết luận, khen ngợi HS
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực hiện
đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- HS trả lời.VD: Mỗi chặng đường
cuộc sống có những điều thú vị
riêng.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau
TOÁN:
Tiết 21: Bộ chữ số bí ẩn (Tiết 1)
(Bài học Stem)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức: HS nắm được cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
* Năng lự đặc thù:
– Đọc, viết được các số có sáu chữ số.
– Nhận biết được giá trị theo vị trí của từng chữ số trong một số.
– Có cơ hội hình thành và phát triển , năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học
toán.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Phiếu học tập (mỗi HS 1 phiếu), phiếu đánh giá.
– Bìa cứng: 4 tờ khổ A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- GV mời HS tham gia trò chơi “Tìm nhanh – Viết
đúng”
– GV giới thiệu cách chơi:
+ Quản trò nêu các số có 6 chữ số.
+ Người chơi viết nhanh số đó vào bảng con.
– Quản trò chủ trì trò chơi.
– Kết thúc trò chơi, GV khen HS có nhiều câu trả lời
đúng.
– GV nêu vấn đề với HS: Có cách nào để lập nhanh
các số mà không cần viết bảng không nhỉ?
– GV dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
* GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ở trang 17 sách
Bài học STEM 4.
– GV mời HS chia sẻ kết quả trước lớp.
– GV mời HS khác nhận xét câu trả lời của bạn đúng
chưa, nếu chưa đúng thì đọc lại cách đúng.
– GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– GV mời HS lên chia sẻ kết quả trước lớp.
Gợi ý:
– HS theo dõi.
– HS chơi trò chơi.
– HS trả lời theo suy nghĩ.
– HS hoàn thành bảng.
– HS trả lời.
– HS nhận xét câu trả lời của
bạn.
– HS hoàn thành phiếu học
tập số 1.
– HS chia sẻ kết quả trước
lớp
b) Em hãy nêu giá trị của từng chữ số trong số 234 – HS trả lời.
139.
Gợi ý:
– Em hãy nêu giá trị của từng chữ số trong số 12 – HS trả lời.
388.
Gợi ý:
– GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– HS hoàn thành phiếu.
– GV mời HS chia sẻ kết quả trước lớp.
– HS chia sẻ kết quả trước
Gợi ý:
lớp.
– GV mời HS nhận xét, bổ sung.
– GV nhận xét và chuyển sang hoạt động sau.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
– GV nêu yêu cầu bài toán: Tìm mật mã
+ Mật mã không chứa chữ số 2 ở hàng chục nghìn.
+ Chữ số hàng đơn vị là số lẻ.
Số nào dưới đây là mã số mở cửa kho báu?
A. 423 789
B. 352 758
C. 253 137
D. 435 114
– GV mời HS khác nhận xét.
– HS nhận xét.
– HS trả lời.
Số 253 137
– HS nhận xét bạn trả lời.
– GV phát phiếu học tập số 3 và yêu cầu HS hoàn – HS hoàn thành phiếu học
thành.
tập số 3.
– GV mời HS lên chia sẻ kết quả trước lớp.
– HS chia sẻ kết quả trước
lớp.
– GV mời HS nhận xét, bổ sung.
– HS nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
– GV nhận xét đánh giá giờ học: GV khen ngợi các
nhóm HS tham gia tích cực hoạt động và động viên
các nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng.
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ:
Tiết 9: Bài 4: Thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản về thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học: Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng,
chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, hình ảnh, video về thiên tai, biện pháp phòng chống thiên tai.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV hỏi:
- HS trả lời
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn của đặc
điểm tự nhiên đối với đời sống và sản xuất
của người dân ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
- GV giới thiệu- ghi bài
- Lắng nghe
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
* Biện pháp bảo vệ thiên nhiên và
phòng, chống thiên tai.
- GV gọi HS đọc thông tin trong SGK.
- HS đọc
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên - HS lần lượt kể tên một số thiên tai
một số thiên tai thường xảy ra ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- GV chiếu video, hình ảnh về thiên tai xảy
ra ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Em có cảm nhận gì sau khi xem video
- Ở nơi em sinh sống có những thiên tai
nào xảy ra?
- Đọc thông tin và sơ đồ hình 15, em hãy
nêu một số biện pháp góp phần bảo vệ
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- GV nhận xét kết hợp chiếu hình ảnh về
các biện pháp phòng chống thiên tai.
- Em và người dân ở nơi em sinh sống đã
làm gì để phòng chống thiên tai?
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS trả lời Đ/S bằng thẻ ý kiến
- GV nhận xét.
- GV nhận xét chung, khen ngợi HS đã
đưa ra đáp án đúng
4. Hoạt động Vận dụng:
- Nếu đi du lịch ở thị xã Sa Pa, em sẽ chọn
đi vào mùa nào trong năm? Vì sao?
- GV gọi HS chia sẻ bài làm
+Lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét
đậm, rét hại,…
- HS xem video
- HS nêu suy nghĩ
- HS trả lời
- HS nêu
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các công trình thủy lợi.
+ Di chuyển người dân khỏi nơi có
nguy cơ xảy ra thiên tai.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS đọc
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích câu trả
lời.
a) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ tiếp giáp với hai quốc gia là Lào
và Campuchia (Cambodia). ( S. )
b) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
với mùa đông lạnh nhất cả nước. ( Đ )
c) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ có nhiều sông lớn thuận lợi cho
phát triển thuỷ điện. ( Đ )
d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
là nơi giàu tài nguyên khoáng sản bậc
nhất cả nước. ( Đ )
- HS nhận xét
- HS suy nghĩ và viết vào vở
- 2 – 3 HS chia sẻ lựa chọn và lí do
của bản thân
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
Tiết 9: Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- HS biết vai trò của không khí và các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
* Năng lực đặc thù:
- Quan sát và làm thí nghiệm để: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự
cháy.
- Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, dụng cụ để HS làm các thí nghiệm ở hình 1 SGK, tranh ảnh
- HS: sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV hỏi:
+ Làm thế nào để tắt ngọn nến đang cháy mà - HS suy ngẫm trả lời.
không cần thổi?
- GV chốt: Ta chỉ cần lấy 1 chiếc lọ nhỏ úp
vào ngọn nến.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Vai trò của không khí đối với sự
cháy:
- GV cho HS quan sát hình 1 SGK để đưa ra - HS quan sát và thực hiện theo yêu
dự đoán, sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm cầu.
chứng dự đoán, qua đó hình thành kiến thức
về vai trò của không khí với sự cháy.
- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động
- HS thực hiện.
nhóm.
- GV yêu cầu nhóm HS quan sát hình 1 và
- HS quan sát và dự đoán
đưa ra dự đoán về thời gian tắt của ba ngọn
nến trên bảng nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí
- HS thực hành
nghiệm và ghi chép kết quả, thảo luận và giải
thích kết quả vào bảng nhóm.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả và nhân - HS trình bày
xét chéo nhau.
- GV chốt: Ngọn nến ở hình 1b tắt nhanh
- HS lắng nghe
nhất, sau đó đến ngọn nến ở hình 1c và cuối
cùng là ngọn nến ở hình 1a. Nguyên nhân là
do lượng không khí ở hình 1b ít nhất, sau đó
đến hình 1c, còn nến ở hình 1a luôn có không
khí xung quanh nên chỉ tắt khi hết nến.
Vậy: không khí có vai trò duy trì sự cháy.
HĐ 2: Vai trò của không khí đối với sự
sống
- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
- HS thực hiện
đơn giản như hình 2, quan sát các hình 3,4
SGK trả lời các câu hỏi để HS dần chiếm lĩnh
kiến thức về vai trò của không khí đối với sự
sống.
HĐ 2.1: GV tổ chức cho HS làm việc cặp
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày
đôi. Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn, trả lời
các câu hỏi và trao đổi kết quả với bạn.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, chốt: Để tay trước mũi, ngậm
miệng lại rồi hít vào thở ra sẽ thấy có luồng
gió nhẹ từ mũi thổi vào tay. Lấy tay bịt mũi,
ngậm miệng lại sẽ thấy khó thở và khó chịu.
Vậy không khí có vai trò duy trì sự sống của
con người.
- HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện
HĐ 2.2: GV tổ chức cho HS tham gia hoạt
nhiệm vụ.
động nhóm 4, quan sát hình 3, thảo luận và
- HS trả lời.
trả lười câu hỏi vào phiếu nhóm.
- GV cho 1-2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận
- HS lắng nghe
xét chéo nhau.
- GV nhận xét phần trình bày các nhóm và
chốt kiến thức: Không khí có vai trò duy trì
sự sống cho cả động vật và thực vật.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Nếu chúng ta ngủ trong 1 phòng đóng kín
- HS nêu.
cửa, không có khe hở thì các em đoán xem
điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: Bài 2: Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức:
+ Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Năng lực đặc thù:
+ Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
+ Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bài hát Bầu và bí
- HS: sgk, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động Mở đầu
− GV cho HS nghebài hát “Bầu và bí” và - HS lắng nghe
trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì?
(giữ vững truyền thống yêu thương, đùm - HS chia sẻ
bọc lẫn nhau)
− GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe cô giáo giảng
2. Hoạt động Hình thành kiên thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số biểu hiện
của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh mục
a trong sgk theo nhóm đôi và trả lời câu - HS thực hiện
hỏi:
+ Những người trong tranh gặp phải khó
khăn gì?
+ Em còn biết những hoàn cảnh khó khăn
nào khác?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo luận
Tranh 1 Khó khăn về thị lực
Tranh 2 Khó khăn về sức khoẻ
Tranh 3 Khó khăn về điều kiện kinh tế
Tranh 4 Khó khăn về hoàn cảnh sống, bị lũ lụt cuốn trôi, làm ướt, hỏng sách vở
- GV nhận xét, kết luận: Trong xã hội còn
nhiều người gặp hoàn cảnh khó khăn khác
do dịch bệnh, cháy nổ, già yếu…
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nêu - HS thực hiện
những biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ
người có hoàn cảnh khó khăn trong 6 bức
tranh mục b trong sgk
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ
Tranh 1: nấu cơm từ thiện
Tranh 4: lau dọn nhà cửa giúp người neo đơn.
Tranh 2: là nhà tình nghĩa
Tranh 5: ủng hộ vùng lũ
Tranh 3: giúp đỡ bạn khuyết tật Tranh 6: động viên khi bạn gặp chuyện buồn
- GV nhận xét, kết luận và hỏi: Em còn biết
những việc làm nào khác thể hiện của sự
cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó
khăn?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
(trò chuyện, gửi thư động viên/ dạy học cho
trẻ vô gia cư/ tạo quỹ từ thiện giúp đỡ bạn
nghèo/….)
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà tìm câu ca dao, tục - HS thực hiện
ngữ, bài thơ, bài hát,… nói về hoàn cảnh
khó khăn và trao đổi lại cùng với người
thân.
GIÁO DỤC THỂ CHẤT:
Tiết 9: Bài 2: Đi đều vòng bên trái (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức
- Biết và thực hiện được động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.Biết luật
chơi của trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ.
* Năng lự đặc thù:Năng lực thể chất: HS tích cực tham gia hoạt động luyện tập và
trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên
trái.
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên
để tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
T.
S.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
gian
lần
I. Hoạt động khởi
động:
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
- Trò chơi “Số chẵn
số lẻ”
II. Khám phá và
luyện tập
- Kiến thức.
- Bài tập: Đi đều
nhiều hàng dọc vòng
bên trái
5 – 7'
- GV HD học sinh
2x8N khởi động.
2 - 3'
- GV làm mẫu
.
- Hô khẩu lệnh và
thực hiện động tác
mẫu
- Cho 5 học sinh lên
thực hiện
- GV nhận xét
Tập theo nhóm
Thi đua giữa các tổ
- Bài tập PT thể lực:
- GV hướng dẫn chơi
16-18'
-Luyện tập
Tập đồng loạt
- Trò chơi “Vượt rào
tiếp sức”.
Gv nhận lớp phổ biến - Đội hình nhận lớp
nội dung, yêu cầu giờ
học
3-5'
- HS khởi động theo
GV.
- HS Chơi trò chơi.
- Đội hình HS quan
sát tranh
- HS quan sát GV
làm mẫu
- HS tiếp tục quan sát
- GV hô - HS tập
theo GV.
2 lần - Gv quan sát, sửa sai
cho HS.
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
5 lần - Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
theo khu vực.
- ĐH tập luyện theo
- Tiếp tục quan sát,
nhóm
nhắc nhở và sửa sai
cho HS
1 lần
GV
- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét
- GVnhắc lại cách
- Chơi theo đội hình
chơi, tổ chức chơi trò hướng dẫn
chơi cho HS.
- Nhận xét tuyên
dương và sử phạt
- Luyện tập mở rộng:
III.Hoạt động tiếp
nối:
- Thả lỏng cơ toàn
thân.
- Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự
ôn ở nhà
- Xuống lớp
1 lần
4- 5'
người phạm luật
- Cho HS chạy XP
cao 20m
- Yêu cầu HS quan
sát tranh trong sách
trả lời câu hỏi?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
hs.
- VN ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.
HS chạy kết hợp đi
lại hít thở
- HS trả lời
- HS thực hiện thả
lỏng
- ĐH kết thúc
ĐIỀU CHỈNH-SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
Sáng
TOÁN:
Tiết 22: Bộ chữ số bí ẩn (Tiết 2)
(Bài học Stem)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức: HS nắm được cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
* Năng lực đặc thù:
– Thực hành sử dụng các vật liệu đơn giản để làm sản phẩm “Bộ chữ bí ẩn”.
– Tự tin trình bày ý kiến khi thảo luận đề xuất ý tưởng và trưng bày, giới thiệu sản
phẩm của nhóm mình trước lớp
- Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học
toán.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy màu, kéo, keo dán, bút màu, dập ghim, giấy A4..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- GV mời HS tham gia trò chơi “Tìm nhanh – Viết
đúng”
– GV giới thiệu cách chơi:
– HS theo dõi.
+ Quản trò nêu các số có 6 chữ số.Trong các số đó
có một chữ số 2
+ Người chơi viết nhanh giá trị của chữ số 2 trong
từng số đó vào bảng con.
– Kết thúc trò chơi, GV khen HS có nhiều câu trả lời
đúng.
– GV dẫn dắt vào bài: Chúng mình cùng làm “Bộ
chữ số bí ẩn” để lập nhanh các số có nhiều chữ số
nhé!
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
*Đề xuất ý tưởng và cách làm “Bộ chữ số bí ẩn”
– GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 – 6 HS.
– GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý tưởng
làm “Bộ chữ số bí ẩn” theo các tiêu chí:
+ Sử dụng để lập các số có 6 chữ số, nhận biết giá trị
theo vị của từng chữ số trong mỗi số.
+ Dễ sử dụng, đảm bảo tính thẩm mĩ và chắc chắn.
– GV gợi ý:
Bước 1: Tạo 6 băng giấy ghi các chữ số từ 0 đến 9.
Bước 2: Tạo băng giấy có 6 ô thể hiện các hàng của
số.
Bước 3: Tạo hình, trang trí tấm bìa làm đế.
Bước 4: Gắn băng giấy có 6 ô (ở bước 2) và luồn các
băng giấy (ở bước 1) lên tấm bìa và hoàn thiện sản
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm để lựa chọn
ý tưởng và đề xuất giải pháp.
– GV mời đại diện nhóm trình bày ý tưởng và giải
pháp làm thước gấp của nhóm.
– GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn.
– GV phát phiếu học tập số 4 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– GV mời HS trình bày kết quả phiếu học tập số 4.
– HS chơi trò chơi.
– HS lập nhóm theo yêu cầu.
– HS thảo luận.
– Đại diện nhóm trình bày ý
tưởng và giải pháp của
nhóm.
– HS nhận xét, góp ý.
– HS hoàn thành phiếu học
tập số 4.
– HS trình bày phiếu học tập
số 4.
– GV nhận xét tổng kết hoạt động và chuyển sang
hoạt động sau.
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận, lựa chọn dụng cụ – HS lựa chọn dụng cụ và vật
và vật liệu phù hợp với phương án nhóm đã chọn.
liệu phù hợp để làm sản
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm thực hành làm sản phẩm.
– Các nhóm thực hành làm
sản phẩm.
– Quá trình các nhóm thực hành làm sản phẩm, GV
quan sát hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
– GV yêu cầu các nhóm kiểm tra và điểu chỉnh sản – Các nhóm kiểm tra và điều
phẩm theo các tiêu chí.
chỉnh sản phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm “Bộ – Các nhóm trưng bày sản
chữ số bí ẩn” của nhóm mình.
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm giới thiệu sản phẩm của – HS giới thiệu sản phẩm của
nhóm.
– GV yêu cầu các nhóm tham quan nhóm bạn sử
dụng phiếu đánh giá để đánh giá sản phẩm của nhóm
bạn.
– GV tổ chức cho HS hoạt động toàn lớp: đại diện
các nhóm nêu cách sử dụng bộ chữ số bí ẩn, lấy ví
dụ: viết một số có 6 chữ số rồi sử dụng sản phẩm để
lập số vừa viết, nêu giá trị của từng chữ số trong số
đó.
– GV nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm và
chuyển sang hoạt động sau.
*Sử dụng “Bộ chữ số bí ẩn”
- GV yêu cầu HS sử dụng “Bộ chữ số bí ẩn” để lập
nhanh các số theo yêu cầu và đọc số vừa lập được.
– GV mời HS trả lời
– GV mời HS nhận xét bạn trả lời.
– GV nhận xét và chiếu đáp án.
- Sử dụng bộ chữ số bí ẩn xác định và nêu giá trị của
chữ số 5 trong mỗi số sau:
524 237, 17 502, 154 398,…
– GV mời HS trả lời
nhóm mình.
– Các nhóm đánh giá sản
phẩm của nhóm bạn.
– Đại diện nhóm nêu cách sử
dụng bộ chữ số bí ẩn.
– HS theo dõi.
– HS trả lời.
– HS nhận xét.
– HS trả lời.
– GV mời HS nhận xét bạn trả lời.
– HS nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
– GV nhận xét đánh giá giờ học: GV khen ngợi các
nhóm HS tham gia tích cực hoạt động và động viên
các nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng.
TIẾNG VIỆT:
Tiết 30: Luyện từ và câu: Động từ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- HS biết thế nào là động từ.
- Nhận biết được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Tìm được động từ trong các câu tục ngữ. Đặt được câu có
chứa động từ phù hợp.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- Chơi trò chơi: Con thỏ
- HS thực hiện
- Em vừa làm những động tác nào của con
thỏ?.
- Giới thiệu bài – ghi bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS trả lời (Tìm từ chỉ hoạt động
thích hợp với người và vật trong
tranh)
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hoàn - HS thảo luận và thống nhất đáp án
thành phiếu học tập.
Từ chỉ hoạt động
Người
Bạn nam
Vẫy
Bạn nữ
đi
Các bạn
cười, nói, ..
…
Vât:
Chuồn chuồn
Đậu, bay
Cá
Bơi
Chim
hót
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và đoạn thơ.
- HS nêu
- Yêu cầu HS xác định các từ in đậm trong - HS trả lời (Các từ đó là: yêu, lo, sợ)
đoạn thơ.
- Các từ in đậm đó có điểm gì chung?
- HS trả lời
- GV khen ngợi HS có cách giải thích thú
vị, sáng tạo.
- GV giải thích cho HS đó đều là những
động từ chỉ trạng thái, cảm xúc
- GV chốt lại: Động từ là từ chỉ hoạt động, - HS lắng nghe
trạng thái của sự vật
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và các câu tục - HS đọc
ngữ.
- GV có thể chiếu các câu tục ngữ
- HS thảo luận theo cặp, tự ghi vào vở
Đáp án:
+ Yêu, đến, thương, uống, nhớ, đi,
học.
+ HS tìm thêm
- Có thể cho HS tìm thêm các động từ
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc
- Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có hình - HS đặt câu vào vở
ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng
tự nhiên.
- Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét, - HS thực hiện
chỉnh sửa câu.
- GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng
tạo.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Động từ là gì?
- 2-3 HS trả lời
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy- 2 tiết)
Chiều
TIẾNG VIỆT:
Tiết 31:Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn thuật lại một sự việc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Nhận biết được một bài văn thuật lại một sự việc( cấu tạo của bài văn cách thuật
lại các hoạt động theo trình tự,…).
* Năng lực đặc thù:
-Năng lực ngôn ngữ: Biết thể hiện sự đồng cảm với niềm vui của những người
xung quanh, thân thiện với bạn bè qua cách chuyện trò.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ,nhân ái , trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu:
- GV yêu cầu HS đọc báo cáo thảo luận - 2-3 HS đọc và trả lời
nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Nội dung báo cáo của bạn nêu về vấn
đề gì?
+ Em thấy cách dùng từ của bạn đã hợp lí
chưa?
+ Em có muốn thay đổi hoặc điều chỉnh
gì giúp bạn không?
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài văn
- Bài văn có mấy phần? Đó là những - HS thảo luận và trả lời
phần nào?
Bài văn có 3 phần. Đó là phần mở bài,
thân bài và kết bài.
- Phần mở đầu giới thiệu những gì?
- HS trả lời” Mở bài giới thiệu sự việc,
thời gian và địa điểm diễn ra sự việc:
- Phần thân bài gồm mấy đoạn? Ý chính - 4 đoạn:
của mỗi đoạn là gì?
+ Đoạn 1: Các hoạt động chuản bị
+ Đoạn 2: Phát biểu khai mạc của cô chủ
nhiệm
+ Đoạn 3: Bạn lớp trưởng phát động
phong trào và thảo luận về cách thực
hiện
+ Đoạn 4: Phân công nhiệm vụ
- Những từ ngữ nào giúp em nhận biết Trước giờ sinh hoạt lớp…
các hoạt động được thuật lại theo trình Trong giờ sinh hoạt lớp, đầu tiên (....);
tự?
tiếp theo (...), sau cùng (...).
- Phần kết bài chia sẻ suy nghĩ cảm xúc Nếu kết quả hoạt động công việc.
gì về kết quả hoạt động?
Cảm nghĩ của người tham gia hoạt động.
Bài 2:
- HS đọc câu hỏi thảo luận:
- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
+Bài văn thuật lại một sự việc đã chứng
kiến hoặc tham gia thường có 3 phần mở
bài (giới thiệu sự việc); thân bài (thuật
lại diễn biến của sự việc theo trình tự
thời gian, không gian,...), kết bài (nếu
kết quả, suy đoán sự việc tiếp theo hoặc
nêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết).
+ Trước khi viết, nên liệt kê và sắp xếp
các hoạt động, việc làm.... theo trình tự
để không bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn.
+ Để làm rõ diễn biến của sự việc, nên
sử dụng những từ ngữ: đầu tiên, sau đó,
trong khi đó, cuối cùng...
+ Đoạn văn nên có những từ ngữ, câu
văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét
của người viết về sự việc đã chứng kiến
hoặc tham gia.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu ghi lại và chia sẻ với người
thân về trình tự các hoạt đông trong một
buổi sinh hoạt lớp của lớp em
______________________________________
MĨ THUẬT
Tiết 5: Chủ đề 2: Một số dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam (Tiết
1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:
- HS tìm hiểu các hình thức thể hiện không gian trong tranh dân gian Việt Nam để
thực hành, sáng tạo SPMT.
- HS nhận biết được các dòng tranh dân gian Việt Nam (hình thức sắp xếp nhân
vật, màu sắc, tỉ lệ,...).
- HS biết chủ động trong lựa chọn chất liệu yêu thích và vận dụng tốt các yếu tố
tạo hình đã học để thực hành sáng tạo.
*Năng lực đặc thù
- HS biết khai thác ý tưởng để tạo không gian trong tranh dân gian thông qua
những trải nghiệm và quan sát thực tế.
- HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học để tạo SPMT, thể hiện được
một SPMT theo một dạng không gian yêu thích trong tranh dân gian.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về các tranh dân gian Việt Nam
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu
- HS xem.
- GV tổ chức cho HS xem video, clip về một số
dòng tranh dân gian Việt Nam.
- HS nêu.
- Hỏi HS quan sát thấy những gì?
- Phát huy.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở
- GV giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
- GV cho HS quan sát tranh dân gian Đông Hồ,
Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình,...thể hiện
được các dạng không gian: Nhiều lớp, ước lệ, đồng
hiện qua:
- HS nhận biết được 3 dạng
+ Ảnh chụp.
không gian thể hiện trong tranh
+ Tranh dân gian sưu tầm.
dân gian Việt Nam.
- HS nhận biết và liên tưởng
được sự bố trí, sắp xếp các nhân
vật và các yếu tố chính-phụ,
gần-xa qua quan sát các tranh
dân gian.
*Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng
không gian nhiều lớp.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh dân gian Ngô
- Quan sát
Quyền, Tam Phủ có dạng không gian nhiều lớp
trong SGK mĩ thuật 4, trang 11
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật
4, trang 11 để HS nhận ra dạng không gian nhiều
lớp trong tranh dân gian Việt Nam.
*Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng
không gian ước lệ.
- GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu hai bức tranh
Lợn độc và Cá chép trông trăng
+ Chủ đề của bức tranh diễn tả nội dung gì?
+ Các hình ảnh chính, phụ trong tranh được sắp xếp
như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh có đặc điểm gì?
- GV kết luận.
*Hình ảnh tranh dân gian có dạng không gian
đồng hiện.
- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh dân gian
Canh nông, Đấu vật ở SGK mĩ thuật 4
+ Nội dung thể hiện trong mỗi bức tranh?
+ Cách sắp xếp các hình ảnh chính-phụ, trước-sau
của các nhân vật trong từng tranh dân gian. Liên
tưởng địa điểm các nhân vật trong tranh được diễn
tả ở đâu?
+ Màu sắc trong từng bức tranh?
- GV tóm tắt:
+ Không gian đồng hiện trong tranh dân gian là
cách bố trí các nhân vật dàn trải theo chiều từ trên
xuống dưới, từ phải sang trái.
+ Màu sắc trong tranh dân gian thường có ít màu,
đơn giản, nét bao quanh hình thường dùng màu đen
trên nền màu để thể hiện nội dung.
- Chất liệu để tạo tranh dân gian thường được in và
vẽ trên giấy dó.
- Tranh dân gian Việt Nam như: Hàng Trống, Đông
Hồ, Làng Sình, Kim Hoàng có những kĩ thuật thực
hiện khác nhau, được in trên loại giấy dó-một loại
giấy sản xuất từ vỏ cây dó.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một
SPMT có dạng không gian trong tranh dân gian
bằng hình thức tự chọn (vẽ, xé dán 2D, 3D,...).
- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị...
Sáng :
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2023
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tiết 13: Sinh hoạt dưới cờ
TIẾNG VIỆT:
Tiết 29: Đọc: Bầu trời trong quả trứng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Bầu trời trong quả trứng.
- Biết đọc nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật chú gà
con.
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được trình tự các sự việc qua lời kể chuyện của chú gà con
gắn với thời gian, không gian (địa điểm) cụ thể, nhận xét được đặc điểm, sự thay
đổi của cuộc sống cùng những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ứng với sự thay đổi
của không gian và thời gian. Hiểu được điều tác giả muốn nói qua bài thơ theo cảm
nhận của mình .
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Trao đổi - HS thảo luận nhóm đôi
với bạn những điều em biết về những con
vật mà em yêu thích,…
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 2 đoạn,
Đoạn 1: Từ đầu đến Cứ việc mà
yên nghỉ
Đoạn 2: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết - HS đọc nối tiếp
hợp luyện đọc từ khó, câu khó (Một mà
trời đất đã lâu/ Đólà một màu nâu,...)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS đọc:
- HS lắng nghe
+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của
nhân vật lúc còn ở trong quả trứng(vào
những từ ngữ lặp lại) và lúc nhìn thấy bầu
trời xanh...
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc
b. Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: Gà con kể với các bạn thế nào - HS thảo luận theo cặp và trả lời
về bầu trời trong quả trứng?
+Bầu trời bên trong quả trứng chỉ 1
màu nâu, không có gió, không có
nắng, không lắm sắc màu, chỉ có
một vòm trời màu nâu như nhau.
- GV cho HS quan sá hình ảnh trong SGK - HS chỉ tranh và giới thiệu
và giới thiệu( Có thể dùng vật thật cho gần + Lúc còn ở trong quả trứng
gũi với HS)
+ Lúc bước ra thế giới bên ngoài.
- Gà con thấy bầu trời và cuộc sống bên - HS thảo luận và chia sẻ
ngoài khác với bầu trời và cuộc sống bên -Bầu trời bên ngoài có những điều
trong quả trứng ?
thấy lạ lẫm, bất ngờ:
+ Nhiều gió lộng.
+ Nhiều nắng reo.
+ Thấy thương yêu, biết là có mẹ.
- Theo em, gà con thích cuộc sống nào - HS trả lời
hơn?
-Đóng vai gà con, kể tiếp những vui buồn - HS làm việc theo nhóm và trình
của mình từ ngày sống dưới bầu trời xanh bày
theo tưởng tượng của em.
- GV kết luận, khen ngợi HS
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi - HS thực hiện
đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- HS trả lời.VD: Mỗi chặng đường
cuộc sống có những điều thú vị
riêng.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau
TOÁN:
Tiết 21: Bộ chữ số bí ẩn (Tiết 1)
(Bài học Stem)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức: HS nắm được cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
* Năng lự đặc thù:
– Đọc, viết được các số có sáu chữ số.
– Nhận biết được giá trị theo vị trí của từng chữ số trong một số.
– Có cơ hội hình thành và phát triển , năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học
toán.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Phiếu học tập (mỗi HS 1 phiếu), phiếu đánh giá.
– Bìa cứng: 4 tờ khổ A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- GV mời HS tham gia trò chơi “Tìm nhanh – Viết
đúng”
– GV giới thiệu cách chơi:
+ Quản trò nêu các số có 6 chữ số.
+ Người chơi viết nhanh số đó vào bảng con.
– Quản trò chủ trì trò chơi.
– Kết thúc trò chơi, GV khen HS có nhiều câu trả lời
đúng.
– GV nêu vấn đề với HS: Có cách nào để lập nhanh
các số mà không cần viết bảng không nhỉ?
– GV dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
* GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ở trang 17 sách
Bài học STEM 4.
– GV mời HS chia sẻ kết quả trước lớp.
– GV mời HS khác nhận xét câu trả lời của bạn đúng
chưa, nếu chưa đúng thì đọc lại cách đúng.
– GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– GV mời HS lên chia sẻ kết quả trước lớp.
Gợi ý:
– HS theo dõi.
– HS chơi trò chơi.
– HS trả lời theo suy nghĩ.
– HS hoàn thành bảng.
– HS trả lời.
– HS nhận xét câu trả lời của
bạn.
– HS hoàn thành phiếu học
tập số 1.
– HS chia sẻ kết quả trước
lớp
b) Em hãy nêu giá trị của từng chữ số trong số 234 – HS trả lời.
139.
Gợi ý:
– Em hãy nêu giá trị của từng chữ số trong số 12 – HS trả lời.
388.
Gợi ý:
– GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– HS hoàn thành phiếu.
– GV mời HS chia sẻ kết quả trước lớp.
– HS chia sẻ kết quả trước
Gợi ý:
lớp.
– GV mời HS nhận xét, bổ sung.
– GV nhận xét và chuyển sang hoạt động sau.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
– GV nêu yêu cầu bài toán: Tìm mật mã
+ Mật mã không chứa chữ số 2 ở hàng chục nghìn.
+ Chữ số hàng đơn vị là số lẻ.
Số nào dưới đây là mã số mở cửa kho báu?
A. 423 789
B. 352 758
C. 253 137
D. 435 114
– GV mời HS khác nhận xét.
– HS nhận xét.
– HS trả lời.
Số 253 137
– HS nhận xét bạn trả lời.
– GV phát phiếu học tập số 3 và yêu cầu HS hoàn – HS hoàn thành phiếu học
thành.
tập số 3.
– GV mời HS lên chia sẻ kết quả trước lớp.
– HS chia sẻ kết quả trước
lớp.
– GV mời HS nhận xét, bổ sung.
– HS nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
– GV nhận xét đánh giá giờ học: GV khen ngợi các
nhóm HS tham gia tích cực hoạt động và động viên
các nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng.
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ:
Tiết 9: Bài 4: Thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản về thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học: Đưa ra được một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng,
chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, hình ảnh, video về thiên tai, biện pháp phòng chống thiên tai.
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV hỏi:
- HS trả lời
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn của đặc
điểm tự nhiên đối với đời sống và sản xuất
của người dân ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
- GV giới thiệu- ghi bài
- Lắng nghe
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
* Biện pháp bảo vệ thiên nhiên và
phòng, chống thiên tai.
- GV gọi HS đọc thông tin trong SGK.
- HS đọc
- Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên - HS lần lượt kể tên một số thiên tai
một số thiên tai thường xảy ra ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- GV chiếu video, hình ảnh về thiên tai xảy
ra ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Em có cảm nhận gì sau khi xem video
- Ở nơi em sinh sống có những thiên tai
nào xảy ra?
- Đọc thông tin và sơ đồ hình 15, em hãy
nêu một số biện pháp góp phần bảo vệ
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- GV nhận xét kết hợp chiếu hình ảnh về
các biện pháp phòng chống thiên tai.
- Em và người dân ở nơi em sinh sống đã
làm gì để phòng chống thiên tai?
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS trả lời Đ/S bằng thẻ ý kiến
- GV nhận xét.
- GV nhận xét chung, khen ngợi HS đã
đưa ra đáp án đúng
4. Hoạt động Vận dụng:
- Nếu đi du lịch ở thị xã Sa Pa, em sẽ chọn
đi vào mùa nào trong năm? Vì sao?
- GV gọi HS chia sẻ bài làm
+Lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét
đậm, rét hại,…
- HS xem video
- HS nêu suy nghĩ
- HS trả lời
- HS nêu
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Xây dựng các công trình thủy lợi.
+ Di chuyển người dân khỏi nơi có
nguy cơ xảy ra thiên tai.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên.
+ Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS đọc
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích câu trả
lời.
a) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ tiếp giáp với hai quốc gia là Lào
và Campuchia (Cambodia). ( S. )
b) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
với mùa đông lạnh nhất cả nước. ( Đ )
c) Vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ có nhiều sông lớn thuận lợi cho
phát triển thuỷ điện. ( Đ )
d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
là nơi giàu tài nguyên khoáng sản bậc
nhất cả nước. ( Đ )
- HS nhận xét
- HS suy nghĩ và viết vào vở
- 2 – 3 HS chia sẻ lựa chọn và lí do
của bản thân
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
Tiết 9: Bài 5: Vai trò của không khí và bảo vệ bầu không khí trong lành
(Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- HS biết vai trò của không khí và các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
* Năng lực đặc thù:
- Quan sát và làm thí nghiệm để: Giải thích được vai trò của không khí đối với sự
cháy.
- Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, dụng cụ để HS làm các thí nghiệm ở hình 1 SGK, tranh ảnh
- HS: sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- GV hỏi:
+ Làm thế nào để tắt ngọn nến đang cháy mà - HS suy ngẫm trả lời.
không cần thổi?
- GV chốt: Ta chỉ cần lấy 1 chiếc lọ nhỏ úp
vào ngọn nến.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Vai trò của không khí đối với sự
cháy:
- GV cho HS quan sát hình 1 SGK để đưa ra - HS quan sát và thực hiện theo yêu
dự đoán, sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm cầu.
chứng dự đoán, qua đó hình thành kiến thức
về vai trò của không khí với sự cháy.
- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động
- HS thực hiện.
nhóm.
- GV yêu cầu nhóm HS quan sát hình 1 và
- HS quan sát và dự đoán
đưa ra dự đoán về thời gian tắt của ba ngọn
nến trên bảng nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí
- HS thực hành
nghiệm và ghi chép kết quả, thảo luận và giải
thích kết quả vào bảng nhóm.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả và nhân - HS trình bày
xét chéo nhau.
- GV chốt: Ngọn nến ở hình 1b tắt nhanh
- HS lắng nghe
nhất, sau đó đến ngọn nến ở hình 1c và cuối
cùng là ngọn nến ở hình 1a. Nguyên nhân là
do lượng không khí ở hình 1b ít nhất, sau đó
đến hình 1c, còn nến ở hình 1a luôn có không
khí xung quanh nên chỉ tắt khi hết nến.
Vậy: không khí có vai trò duy trì sự cháy.
HĐ 2: Vai trò của không khí đối với sự
sống
- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
- HS thực hiện
đơn giản như hình 2, quan sát các hình 3,4
SGK trả lời các câu hỏi để HS dần chiếm lĩnh
kiến thức về vai trò của không khí đối với sự
sống.
HĐ 2.1: GV tổ chức cho HS làm việc cặp
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày
đôi. Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn, trả lời
các câu hỏi và trao đổi kết quả với bạn.
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, chốt: Để tay trước mũi, ngậm
miệng lại rồi hít vào thở ra sẽ thấy có luồng
gió nhẹ từ mũi thổi vào tay. Lấy tay bịt mũi,
ngậm miệng lại sẽ thấy khó thở và khó chịu.
Vậy không khí có vai trò duy trì sự sống của
con người.
- HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện
HĐ 2.2: GV tổ chức cho HS tham gia hoạt
nhiệm vụ.
động nhóm 4, quan sát hình 3, thảo luận và
- HS trả lời.
trả lười câu hỏi vào phiếu nhóm.
- GV cho 1-2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận
- HS lắng nghe
xét chéo nhau.
- GV nhận xét phần trình bày các nhóm và
chốt kiến thức: Không khí có vai trò duy trì
sự sống cho cả động vật và thực vật.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Nếu chúng ta ngủ trong 1 phòng đóng kín
- HS nêu.
cửa, không có khe hở thì các em đoán xem
điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét tiết học.
________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: Bài 2: Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức:
+ Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
+ Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
* Năng lực đặc thù:
+ Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
+ Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, bài hát Bầu và bí
- HS: sgk, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động Mở đầu
− GV cho HS nghebài hát “Bầu và bí” và - HS lắng nghe
trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì?
(giữ vững truyền thống yêu thương, đùm - HS chia sẻ
bọc lẫn nhau)
− GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe cô giáo giảng
2. Hoạt động Hình thành kiên thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số biểu hiện
của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
- GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh mục
a trong sgk theo nhóm đôi và trả lời câu - HS thực hiện
hỏi:
+ Những người trong tranh gặp phải khó
khăn gì?
+ Em còn biết những hoàn cảnh khó khăn
nào khác?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ nội dung đã thảo luận
Tranh 1 Khó khăn về thị lực
Tranh 2 Khó khăn về sức khoẻ
Tranh 3 Khó khăn về điều kiện kinh tế
Tranh 4 Khó khăn về hoàn cảnh sống, bị lũ lụt cuốn trôi, làm ướt, hỏng sách vở
- GV nhận xét, kết luận: Trong xã hội còn
nhiều người gặp hoàn cảnh khó khăn khác
do dịch bệnh, cháy nổ, già yếu…
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nêu - HS thực hiện
những biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ
người có hoàn cảnh khó khăn trong 6 bức
tranh mục b trong sgk
- GV tổ chức cho HS chia sẻ
- HS chia sẻ
Tranh 1: nấu cơm từ thiện
Tranh 4: lau dọn nhà cửa giúp người neo đơn.
Tranh 2: là nhà tình nghĩa
Tranh 5: ủng hộ vùng lũ
Tranh 3: giúp đỡ bạn khuyết tật Tranh 6: động viên khi bạn gặp chuyện buồn
- GV nhận xét, kết luận và hỏi: Em còn biết
những việc làm nào khác thể hiện của sự
cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó
khăn?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
(trò chuyện, gửi thư động viên/ dạy học cho
trẻ vô gia cư/ tạo quỹ từ thiện giúp đỡ bạn
nghèo/….)
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV yêu cầu HS về nhà tìm câu ca dao, tục - HS thực hiện
ngữ, bài thơ, bài hát,… nói về hoàn cảnh
khó khăn và trao đổi lại cùng với người
thân.
GIÁO DỤC THỂ CHẤT:
Tiết 9: Bài 2: Đi đều vòng bên trái (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức
- Biết và thực hiện được động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên trái.Biết luật
chơi của trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ.
* Năng lự đặc thù:Năng lực thể chất: HS tích cực tham gia hoạt động luyện tập và
trò chơi rèn luyện đội hình độ ngũ.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng bên
trái.
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên
để tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Lượng VĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung
T.
S.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
gian
lần
I. Hoạt động khởi
động:
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
- Trò chơi “Số chẵn
số lẻ”
II. Khám phá và
luyện tập
- Kiến thức.
- Bài tập: Đi đều
nhiều hàng dọc vòng
bên trái
5 – 7'
- GV HD học sinh
2x8N khởi động.
2 - 3'
- GV làm mẫu
.
- Hô khẩu lệnh và
thực hiện động tác
mẫu
- Cho 5 học sinh lên
thực hiện
- GV nhận xét
Tập theo nhóm
Thi đua giữa các tổ
- Bài tập PT thể lực:
- GV hướng dẫn chơi
16-18'
-Luyện tập
Tập đồng loạt
- Trò chơi “Vượt rào
tiếp sức”.
Gv nhận lớp phổ biến - Đội hình nhận lớp
nội dung, yêu cầu giờ
học
3-5'
- HS khởi động theo
GV.
- HS Chơi trò chơi.
- Đội hình HS quan
sát tranh
- HS quan sát GV
làm mẫu
- HS tiếp tục quan sát
- GV hô - HS tập
theo GV.
2 lần - Gv quan sát, sửa sai
cho HS.
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
5 lần - Y,c Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
theo khu vực.
- ĐH tập luyện theo
- Tiếp tục quan sát,
nhóm
nhắc nhở và sửa sai
cho HS
1 lần
GV
- GV tổ chức cho HS
thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét
- GVnhắc lại cách
- Chơi theo đội hình
chơi, tổ chức chơi trò hướng dẫn
chơi cho HS.
- Nhận xét tuyên
dương và sử phạt
- Luyện tập mở rộng:
III.Hoạt động tiếp
nối:
- Thả lỏng cơ toàn
thân.
- Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự
ôn ở nhà
- Xuống lớp
1 lần
4- 5'
người phạm luật
- Cho HS chạy XP
cao 20m
- Yêu cầu HS quan
sát tranh trong sách
trả lời câu hỏi?
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
hs.
- VN ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.
HS chạy kết hợp đi
lại hít thở
- HS trả lời
- HS thực hiện thả
lỏng
- ĐH kết thúc
ĐIỀU CHỈNH-SAU BÀI DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 3 tháng 10 năm 2023
Sáng
TOÁN:
Tiết 22: Bộ chữ số bí ẩn (Tiết 2)
(Bài học Stem)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức: HS nắm được cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
* Năng lực đặc thù:
– Thực hành sử dụng các vật liệu đơn giản để làm sản phẩm “Bộ chữ bí ẩn”.
– Tự tin trình bày ý kiến khi thảo luận đề xuất ý tưởng và trưng bày, giới thiệu sản
phẩm của nhóm mình trước lớp
- Có cơ hội hình thành và phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học
toán.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy màu, kéo, keo dán, bút màu, dập ghim, giấy A4..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu
- GV mời HS tham gia trò chơi “Tìm nhanh – Viết
đúng”
– GV giới thiệu cách chơi:
– HS theo dõi.
+ Quản trò nêu các số có 6 chữ số.Trong các số đó
có một chữ số 2
+ Người chơi viết nhanh giá trị của chữ số 2 trong
từng số đó vào bảng con.
– Kết thúc trò chơi, GV khen HS có nhiều câu trả lời
đúng.
– GV dẫn dắt vào bài: Chúng mình cùng làm “Bộ
chữ số bí ẩn” để lập nhanh các số có nhiều chữ số
nhé!
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành.
*Đề xuất ý tưởng và cách làm “Bộ chữ số bí ẩn”
– GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 – 6 HS.
– GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý tưởng
làm “Bộ chữ số bí ẩn” theo các tiêu chí:
+ Sử dụng để lập các số có 6 chữ số, nhận biết giá trị
theo vị của từng chữ số trong mỗi số.
+ Dễ sử dụng, đảm bảo tính thẩm mĩ và chắc chắn.
– GV gợi ý:
Bước 1: Tạo 6 băng giấy ghi các chữ số từ 0 đến 9.
Bước 2: Tạo băng giấy có 6 ô thể hiện các hàng của
số.
Bước 3: Tạo hình, trang trí tấm bìa làm đế.
Bước 4: Gắn băng giấy có 6 ô (ở bước 2) và luồn các
băng giấy (ở bước 1) lên tấm bìa và hoàn thiện sản
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm để lựa chọn
ý tưởng và đề xuất giải pháp.
– GV mời đại diện nhóm trình bày ý tưởng và giải
pháp làm thước gấp của nhóm.
– GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn.
– GV phát phiếu học tập số 4 và yêu cầu HS hoàn
thành.
– GV mời HS trình bày kết quả phiếu học tập số 4.
– HS chơi trò chơi.
– HS lập nhóm theo yêu cầu.
– HS thảo luận.
– Đại diện nhóm trình bày ý
tưởng và giải pháp của
nhóm.
– HS nhận xét, góp ý.
– HS hoàn thành phiếu học
tập số 4.
– HS trình bày phiếu học tập
số 4.
– GV nhận xét tổng kết hoạt động và chuyển sang
hoạt động sau.
– GV yêu cầu các nhóm thảo luận, lựa chọn dụng cụ – HS lựa chọn dụng cụ và vật
và vật liệu phù hợp với phương án nhóm đã chọn.
liệu phù hợp để làm sản
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm thực hành làm sản phẩm.
– Các nhóm thực hành làm
sản phẩm.
– Quá trình các nhóm thực hành làm sản phẩm, GV
quan sát hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
– GV yêu cầu các nhóm kiểm tra và điểu chỉnh sản – Các nhóm kiểm tra và điều
phẩm theo các tiêu chí.
chỉnh sản phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm “Bộ – Các nhóm trưng bày sản
chữ số bí ẩn” của nhóm mình.
phẩm.
– GV yêu cầu các nhóm giới thiệu sản phẩm của – HS giới thiệu sản phẩm của
nhóm.
– GV yêu cầu các nhóm tham quan nhóm bạn sử
dụng phiếu đánh giá để đánh giá sản phẩm của nhóm
bạn.
– GV tổ chức cho HS hoạt động toàn lớp: đại diện
các nhóm nêu cách sử dụng bộ chữ số bí ẩn, lấy ví
dụ: viết một số có 6 chữ số rồi sử dụng sản phẩm để
lập số vừa viết, nêu giá trị của từng chữ số trong số
đó.
– GV nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhóm và
chuyển sang hoạt động sau.
*Sử dụng “Bộ chữ số bí ẩn”
- GV yêu cầu HS sử dụng “Bộ chữ số bí ẩn” để lập
nhanh các số theo yêu cầu và đọc số vừa lập được.
– GV mời HS trả lời
– GV mời HS nhận xét bạn trả lời.
– GV nhận xét và chiếu đáp án.
- Sử dụng bộ chữ số bí ẩn xác định và nêu giá trị của
chữ số 5 trong mỗi số sau:
524 237, 17 502, 154 398,…
– GV mời HS trả lời
nhóm mình.
– Các nhóm đánh giá sản
phẩm của nhóm bạn.
– Đại diện nhóm nêu cách sử
dụng bộ chữ số bí ẩn.
– HS theo dõi.
– HS trả lời.
– HS nhận xét.
– HS trả lời.
– GV mời HS nhận xét bạn trả lời.
– HS nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
– GV nhận xét đánh giá giờ học: GV khen ngợi các
nhóm HS tham gia tích cực hoạt động và động viên
các nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng.
TIẾNG VIỆT:
Tiết 30: Luyện từ và câu: Động từ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- HS biết thế nào là động từ.
- Nhận biết được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Tìm được động từ trong các câu tục ngữ. Đặt được câu có
chứa động từ phù hợp.
* Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động Mở đầu:
- Chơi trò chơi: Con thỏ
- HS thực hiện
- Em vừa làm những động tác nào của con
thỏ?.
- Giới thiệu bài – ghi bài
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS trả lời (Tìm từ chỉ hoạt động
thích hợp với người và vật trong
tranh)
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 4, hoàn - HS thảo luận và thống nhất đáp án
thành phiếu học tập.
Từ chỉ hoạt động
Người
Bạn nam
Vẫy
Bạn nữ
đi
Các bạn
cười, nói, ..
…
Vât:
Chuồn chuồn
Đậu, bay
Cá
Bơi
Chim
hót
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và đoạn thơ.
- HS nêu
- Yêu cầu HS xác định các từ in đậm trong - HS trả lời (Các từ đó là: yêu, lo, sợ)
đoạn thơ.
- Các từ in đậm đó có điểm gì chung?
- HS trả lời
- GV khen ngợi HS có cách giải thích thú
vị, sáng tạo.
- GV giải thích cho HS đó đều là những
động từ chỉ trạng thái, cảm xúc
- GV chốt lại: Động từ là từ chỉ hoạt động, - HS lắng nghe
trạng thái của sự vật
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và các câu tục - HS đọc
ngữ.
- GV có thể chiếu các câu tục ngữ
- HS thảo luận theo cặp, tự ghi vào vở
Đáp án:
+ Yêu, đến, thương, uống, nhớ, đi,
học.
+ HS tìm thêm
- Có thể cho HS tìm thêm các động từ
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc
- Cho HS đặt câu vào vở: 2-3 câu có hình - HS đặt câu vào vở
ảnh nhân hóa nói về cảnh vật, hiện tượng
tự nhiên.
- Tổ chức cho HS đọc câu và nhận xét, - HS thực hiện
chỉnh sửa câu.
- GV tuyên dương HS đặt câu hay, sáng
tạo.
3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
- Động từ là gì?
- 2-3 HS trả lời
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về học bài, chuẩn bị bài sau
TIẾNG ANH
(GV Tiếng Anh dạy- 2 tiết)
Chiều
TIẾNG VIỆT:
Tiết 31:Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn thuật lại một sự việc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức
- Nhận biết được một bài văn thuật lại một sự việc( cấu tạo của bài văn cách thuật
lại các hoạt động theo trình tự,…).
* Năng lực đặc thù:
-Năng lực ngôn ngữ: Biết thể hiện sự đồng cảm với niềm vui của những người
xung quanh, thân thiện với bạn bè qua cách chuyện trò.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ,nhân ái , trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động Mở đầu:
- GV yêu cầu HS đọc báo cáo thảo luận - 2-3 HS đọc và trả lời
nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Nội dung báo cáo của bạn nêu về vấn
đề gì?
+ Em thấy cách dùng từ của bạn đã hợp lí
chưa?
+ Em có muốn thay đổi hoặc điều chỉnh
gì giúp bạn không?
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài văn
- Bài văn có mấy phần? Đó là những - HS thảo luận và trả lời
phần nào?
Bài văn có 3 phần. Đó là phần mở bài,
thân bài và kết bài.
- Phần mở đầu giới thiệu những gì?
- HS trả lời” Mở bài giới thiệu sự việc,
thời gian và địa điểm diễn ra sự việc:
- Phần thân bài gồm mấy đoạn? Ý chính - 4 đoạn:
của mỗi đoạn là gì?
+ Đoạn 1: Các hoạt động chuản bị
+ Đoạn 2: Phát biểu khai mạc của cô chủ
nhiệm
+ Đoạn 3: Bạn lớp trưởng phát động
phong trào và thảo luận về cách thực
hiện
+ Đoạn 4: Phân công nhiệm vụ
- Những từ ngữ nào giúp em nhận biết Trước giờ sinh hoạt lớp…
các hoạt động được thuật lại theo trình Trong giờ sinh hoạt lớp, đầu tiên (....);
tự?
tiếp theo (...), sau cùng (...).
- Phần kết bài chia sẻ suy nghĩ cảm xúc Nếu kết quả hoạt động công việc.
gì về kết quả hoạt động?
Cảm nghĩ của người tham gia hoạt động.
Bài 2:
- HS đọc câu hỏi thảo luận:
- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
+Bài văn thuật lại một sự việc đã chứng
kiến hoặc tham gia thường có 3 phần mở
bài (giới thiệu sự việc); thân bài (thuật
lại diễn biến của sự việc theo trình tự
thời gian, không gian,...), kết bài (nếu
kết quả, suy đoán sự việc tiếp theo hoặc
nêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết).
+ Trước khi viết, nên liệt kê và sắp xếp
các hoạt động, việc làm.... theo trình tự
để không bị bỏ sót hoặc nhầm lẫn.
+ Để làm rõ diễn biến của sự việc, nên
sử dụng những từ ngữ: đầu tiên, sau đó,
trong khi đó, cuối cùng...
+ Đoạn văn nên có những từ ngữ, câu
văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét
của người viết về sự việc đã chứng kiến
hoặc tham gia.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu ghi lại và chia sẻ với người
thân về trình tự các hoạt đông trong một
buổi sinh hoạt lớp của lớp em
______________________________________
MĨ THUẬT
Tiết 5: Chủ đề 2: Một số dạng không gian trong tranh dân gian Việt Nam (Tiết
1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:
- HS tìm hiểu các hình thức thể hiện không gian trong tranh dân gian Việt Nam để
thực hành, sáng tạo SPMT.
- HS nhận biết được các dòng tranh dân gian Việt Nam (hình thức sắp xếp nhân
vật, màu sắc, tỉ lệ,...).
- HS biết chủ động trong lựa chọn chất liệu yêu thích và vận dụng tốt các yếu tố
tạo hình đã học để thực hành sáng tạo.
*Năng lực đặc thù
- HS biết khai thác ý tưởng để tạo không gian trong tranh dân gian thông qua
những trải nghiệm và quan sát thực tế.
- HS biết sử dụng linh hoạt các yếu tố tạo hình đã học để tạo SPMT, thể hiện được
một SPMT theo một dạng không gian yêu thích trong tranh dân gian.
* Năng lực chung: Năng lực Tự chủ và tự học; Năng lực Giao tiếp và hợp tác,
Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Một số hình ảnh, clip giới thiệu về các tranh dân gian Việt Nam
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu vẽ các loại, kéo, keo dán, vật liệu sẵn có...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động Mở đầu
- HS xem.
- GV tổ chức cho HS xem video, clip về một số
dòng tranh dân gian Việt Nam.
- HS nêu.
- Hỏi HS quan sát thấy những gì?
- Phát huy.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Mở bài học, ghi tên bài vào vở
- GV giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
- GV cho HS quan sát tranh dân gian Đông Hồ,
Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình,...thể hiện
được các dạng không gian: Nhiều lớp, ước lệ, đồng
hiện qua:
- HS nhận biết được 3 dạng
+ Ảnh chụp.
không gian thể hiện trong tranh
+ Tranh dân gian sưu tầm.
dân gian Việt Nam.
- HS nhận biết và liên tưởng
được sự bố trí, sắp xếp các nhân
vật và các yếu tố chính-phụ,
gần-xa qua quan sát các tranh
dân gian.
*Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng
không gian nhiều lớp.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh dân gian Ngô
- Quan sát
Quyền, Tam Phủ có dạng không gian nhiều lớp
trong SGK mĩ thuật 4, trang 11
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK mĩ thuật
4, trang 11 để HS nhận ra dạng không gian nhiều
lớp trong tranh dân gian Việt Nam.
*Hình ảnh tranh dân gian Việt Nam có dạng
không gian ước lệ.
- GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu hai bức tranh
Lợn độc và Cá chép trông trăng
+ Chủ đề của bức tranh diễn tả nội dung gì?
+ Các hình ảnh chính, phụ trong tranh được sắp xếp
như thế nào?
+ Màu sắc trong tranh có đặc điểm gì?
- GV kết luận.
*Hình ảnh tranh dân gian có dạng không gian
đồng hiện.
- GV yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh dân gian
Canh nông, Đấu vật ở SGK mĩ thuật 4
+ Nội dung thể hiện trong mỗi bức tranh?
+ Cách sắp xếp các hình ảnh chính-phụ, trước-sau
của các nhân vật trong từng tranh dân gian. Liên
tưởng địa điểm các nhân vật trong tranh được diễn
tả ở đâu?
+ Màu sắc trong từng bức tranh?
- GV tóm tắt:
+ Không gian đồng hiện trong tranh dân gian là
cách bố trí các nhân vật dàn trải theo chiều từ trên
xuống dưới, từ phải sang trái.
+ Màu sắc trong tranh dân gian thường có ít màu,
đơn giản, nét bao quanh hình thường dùng màu đen
trên nền màu để thể hiện nội dung.
- Chất liệu để tạo tranh dân gian thường được in và
vẽ trên giấy dó.
- Tranh dân gian Việt Nam như: Hàng Trống, Đông
Hồ, Làng Sình, Kim Hoàng có những kĩ thuật thực
hiện khác nhau, được in trên loại giấy dó-một loại
giấy sản xuất từ vỏ cây dó.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
GV tổ chức cho HS thực hiện bài thực hành tạo một
SPMT có dạng không gian trong tranh dân gian
bằng hình thức tự chọn (vẽ, xé dán 2D, 3D,...).
- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
- Đánh giá chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị...
 
Các ý kiến mới nhất