Violet
Giaoan

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

  • (024) 62 930 536
  • 091 912 4899
  • hotro@violet.vn

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Giáo án

Giáo án Tuần 3 - Lớp 4

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ...
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Đình Thịnh
Ngày gửi: 20h:29' 18-09-2023
Dung lượng: 9.9 MB
Số lượt tải: 14
Số lượt thích: 0 người
Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

Tuần 3

Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2023
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: GIAO LƯU TÀI NĂNG HỌC TRÒ VỚI CHỦ ĐỀ:
“NỤ CƯỜI LAN TỎA NIỀM VUI”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bản thân tự tin về bản thân trước tập thể.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp trước
bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm
sóc bản thân để có hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cuả bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựng hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, vật liệu phục vụ cho việc học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
− GV yêu cầu HS chỉnh lại quần áo, tóc tai để chuẩn - HS quan sát, thực hiện.
bị làm lễ chào cờ.
- GV cho HS chào cờ.
2. Sinh hoạt dưới cờ:Giao lưu tài năng hoc trò với chủ đề: Nụ cười lan tỏa niềm vui.
- Mục tiêu: tham gia giao lưu hoặc cổ vũ cho các tiết mục văn nghệ, kể chuyện, tiểu
phẩm vui, hài hước của các lớp.Chia sẻ cảm nghĩ của em sau buổi giao lưu.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS xem clip, hoặc đóng vai hát múa,
- HS xem.
kịch.. biểu diền về chủ đề nụ cười lan tỏa niệm vui
- GV cho các nhóm lên đóng vai ,tiểu phẩm giới
- Các nhóm lên thực hiện đóng
thiệu về chủ đề nụ cười lan tỏa niềm vui
vai biểu diễn, hát kể
Chia sẻ niềm vui, tự hào về những tiết mục mình
chuyện ,đọc thơ, kịch về chủ
tham gia biểu diễn.
đề nụ cười lan tỏa niềm vui
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng.trải nghiệm
Trường TH Hoàng Đan

1

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

- Mục tiêu: Củng cố, dặn dò
- Cách tiến hành:
- HS nêu cảm nhận của mình sau buổi sinh hoạt.
GV tóm tắt nội dung chính
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
Giáo dục thể chất
ÔN ĐỘNG TÁC ĐI ĐỀU NHIỀU HÀNG DỌC VÒNG BÊN PHẢI (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết khẩu lệnh và cách thức thực hiện được động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng
bên phải, biết cách chơi trò chơi, để thực hiện nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực
- Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc tự xem trước
khẩu lệnh, quan sát tranh ảnh cách thực hiện động tác đi đều nhiều hàng dọc vòng
bên phải trong sách giáo khoa. 
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác
trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Hình thành và phát triển năng lực chăm sóc sức khỏe:  Biết thực hiện vệ sinh sân
tập, thực hiện vệ sinh cá nhân trước, trong và sau khi tập để đảm bảo an toàn trong
tập luyện, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
3. Phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, hăng hái, đoàn kết trong tập luyện và hoạt
động tập thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
2. Học sinh:
- Trang phục gọn gàng, giày thể thao hoặc dép quai hậu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung
1. Hoạt động mở đầu
a. Nhận lớp

b. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng
quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối,... kéo
Trường TH Hoàng Đan

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS

- Nghe cán bộ lớp báo - Cán sư tập trung lớp, điểm
cáo.
số, báo cáo sĩ số, tình hình
- Hỏi về sức khỏe của lớp học cho Gv.
Hs.
- Thầy trò chúc nhau.
- Phổ biến nội dung,
nhiệm vụ và yêu cầu
giờ học.
- GV di chuyển và - Cán sự điều khiển lớp
quan sát, chỉ dẫn cho khởi động .
HS thực hiện.
* Lưu ý: Khi khởi
2

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh
dãn cơ.

Dạy lớp 4E
động GV nên kết hợp
với âm nhạc nhằm tạo
sự hưng phấn, tích cực
hơn cho HS trong giờ
học.

- Tập bài võ cổ truyền 27
động tác.
c. Trò chơi.
- Trò chơi “Xâu chuỗi”
-Gv tổ chức Hs chơi
trò chơi.

2. Hoạt động luyện tập.
a. Động tác đi đều nhiều
hàng dọc vòng bên phải.
Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

- Hs chơi đúng luật, nhiệt
tình sôi nổi và đảm bảo an
toàn.

- Gv hô nhịp 1 lần và
giao cán sự lớp hô.
- Hs tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai
cho Hs.
- Hs tiến hành tập luyện
theo sự hướng dẫn của Gv
và cán sự lớp.

- Yêu cầu Tổ trưởng
cho các bạn luyện tập
- Hs thay phiên nhau hô
theo khu vực.
- Gv quan sát, uốn nắn, nhịp.
sửa sai cho Hs.

Thi đua giữa các tổ
- GV tổ chức cho HS
- Từng tổ
thi đua giữa các tổ.
-Tuyên dương tổ tập trình diễn
đều, đúng nhất.

lên

thi đua -

b. Trò chơi “Vòng phải tải
hàng”
- GV nêu tên trò chơi,
Trường TH Hoàng Đan

3

- Hs nhắc lại luật chơi, cách
Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E
phổ biến luật chơi,
cách chơi.
- Cùng hs nhắc lại luật
chơi và cách chơi.
- Cho Hs chơi thử.
- Tổ chức cho Hs chơi.

3. Hoạt động vận dụng
* Vận dụng kiến thức:
- Hs quan sát tranh, ảnh.

- Gv nêu câu hỏi.
+ Khẩu lệnh nào sau
đây phù hợp với hình?
a, Vòng bên phải …
bước !
b, Đi đều …bước !

chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi
dưới sự chỉ huy của Gv.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt
tình, sôi nổi và an toàn.
- HS quan sát tranh ảnh và
trả lời câu hỏi của Gv.

- HS thực hiện thả lỏng
4. Hoạt động kết thúc.
- Thả lỏng cơ toàn thân.

- GV hướng dẫn.

- Gv cùng hs hệ thống
lại bài.
- Nhận xét kết quả, ý
thức, thái độ học của
- Củng cố hệ thống bài học.
- Nhận xét và hướng dẫn tập Hs.
- HD sử dụng SGK để
luyện ở nhà.
Hs ôn lại bài và chuẩn
bị bài sau.
- GV hô “giải tán”.
- Xuống lớp.

- Hs cùng Gv hệ thống lại
bài.

- HS tập chung thực hiện
theo hướng dẫn của GV và
nhận hướng dẫn tập luyện ở
nhà.
- HS hô “khỏe”.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................

Toán
BÀI 5: GIẢI BÀI TOÁN CÓ BA BƯỚC TÍNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết và nắm được cách giải bài toán có ba bước tính (phân tích tóm tắt đề bài,
tìm cách giải, trình bày bài giải)
- Vận dụng giải được các bài toán thực tế có ba bước tính.
- Biết cách diễn đạt, trình bày bài giải liên quan đến ba bước tính.
2.Năng lực
Trường TH Hoàng Đan

4

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

- Năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- GV: máy tính, ti vi.
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?( Tranh vẽ các cô chú đang
trồng cây)
+ Hai bạn Việt và bạn Nam nói chuyện gì với
nhau? ( Hai bạn đang nói tới số cây của mỗi
đội (3 đội)
+ Trong toán học, ta làm thế nào để biết được
số cây trồng của cả ba đội? (Câu hỏi mở)
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- Theo các em muốn giải được bài toán này ta
làm thế nào?
(Ta phải biết được số cây của mỗi đội)
+ Đội 1 trồng được bao nhiêu cây? (Đội 1
trồng được bao 60 cây)
+ Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây
ta làm thế nào? ( Thêm 20 cây vào số cây của
đội 1 sẽ được số cây của đội 2.)
+ Vậy ta làm phép tính gì? ( Ta làm phép tính
cộng, lấy 60 +20 = 80 cây.)
+ Muốn biết đội 3 trồng được bao nhiêu cây
ta làm thế nào? ( Bớt 10 cây vào của đội 2 sẽ
được số cây của đội 3).
+ Ta làm tính gì ? ( Ta làm phép tính trừ, lấy
80 - 10 = 70 cây.)
+ Cuối cùng ta làm gì ? Tính như thế nào ?
( Tìm tổng số cây của cả ba đội trồng được:
Làm tính công:
60 +80 + 70 = 210 cây)
- Đưa sơ đồ tóm tắt bài toán như SGK lên
bảng.
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
làm nháp.
Bài giải:
Số cây đội Hai trồng được là:
60 + 20 = 80 (cây)
Số cây đội Ba trồng được là:
Trường TH Hoàng Đan

5

Hoạt động của HS
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ.

- Quan sát
- HS trả lời.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại đề bài toán.

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

80 – 10 = 70 (cây)
Số cây cả ba đội trồng được là:
60 + 80 + 70 = 210 (cây)
Đáp số: 210 cây
- YC hs thảo luận cặp nêu các bước giải bài
toán này.
- GV chốt: Ta có thể tính theo ba bước
Tìm số cây của đội Hai
Tìm số cây của đội Ba
Tìm số cây của ba đội
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
(Tổ Một vẽ được 10 bức tranh, tổ Hai vẽ
được nhiều hơn tổ Một 5 bức tranh, tổ Ba vẽ
được ít hơn tổ Hai 3 bức tranh. Cả ba tổ vẽ
được bao nhiêu bức tranh?)
- GV khuyến khích HS lấy thêm nhiều ví dụ
ở dạng toán giải bài toán có ba bước tính.
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho chúng ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt:
- Cho HS thảo luận, làm bài vào bảng nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ.
Bài giải:
Số tiền mua 5 quyển vở là:
8 000 x 5 = 40 000 (đồng)
Số tiền mua hai hộp bút là:
25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
Số tiền phải trả tất cả là:
40 000 + 50 000 = 90 000 (đồng)
Đáp số: 90 000 đồng
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho chúng ta biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài CN vào vở, chia sẻ.
Bài giải:
Số túi táo là:
40 : 8 = 5 (túi)
Số túi cam là:
36 : 6 = 6 (túi)
Số túi cam nhiều hơn số túi táo là:
6 – 5 = 1 (túi)
Đáp số: 1 túi
Trường TH Hoàng Đan

6

- Thảo luận - nêu

- HS nêu.

- HS đọc.

- Thực hiện làm bài nhóm 4
- HS chia sẻ, nhận xét, chữa bài

- Lắng nghe
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, chia se

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

4. Vận dụng, trải nghiệm:
+ Em hãy tính nhanh đáp số bài toán:
+ Bạn Nam có 10 viên bi. Bạn Tú có nhiều - HS thảo luận
hơn bạn Nam 4 viên bi. Bạn Sơn có nhiều - Chia sẻ
hơn bạn Tú 3 viên bi. Hỏi cả ba bạn có bao
nhiêu viên bị ? (Đáp số: 41 viên bi)
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Đọc: THẰN LẰN XANH VÀ TẮC KÈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đọc đúng và đọc diễn cảm bài Thằn lằn xanh và tắc kè, biết nhấn giọng vào những
từ ngữ cần thiết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong bài.
- Nhận biết được bối cảnh, diễn biến của các sự việc qua lời kể của tác giải câu
chuyện. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào lời nói nhân vật. Hiểu điều tác
giả mốn nói qua bài đọc: Mỗi loài vật đều có những đặc tính riêng với một môi
trường sống phù hợp với những đặc điểm đó.
- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi người, biết trân trọng môi trường sống; biết chia
sẻ để hiểu hơn về bản thân mình và những người xung quanh.
2. Năng lực: - Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, yêu thương và bảo vệ các loại động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- GV: máy tính, ti vi
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận - HS nối tiếp trả lời.
nhóm đôi về thói quen, môi trường sống
điển hình của lạc đà, chim cánh cụt, cú.
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
- Cho Hs hát bài về con vật
- HS hát
- GV giới thiệu- ghi bài.
-HS lắng nghe, ghi bài.
2. Hình thành kiến thức:
a. Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt lại: Bài chia làm 4 -HS theo dõi.
đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thằn lằn xanh.
+ Đoạn 2: Tiếp đó đến đói quá rồi!
Trường TH Hoàng Đan

7

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

+ Đoạn 3: Tiếp đó đến Mình đói quá rồi!
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết
hợp luyện đọc từ khó, câu khó (thằn lằn,
thầm nghĩ, bụi cỏ, làm sao, đổi lại, trở
lại,..)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Cách ngắt giọng ở những câu dài, VD:
Mình không thể bò trên tường/ giống như
tắc kè,/cũng không thể kiếm ăn/ theo cách
của tắc kè. Thằn lằn xanh/ trở về với cái
cây của mình/ và thích thú đi kiếm ăn/ vào
ban ngày.
+ Nhấn giọng ở một số từ ngữ thể hiện cảm
xúc của tnhân vật: Ồ, một người bạn mới!;
Tớ chán những bức tường lắm rồi.; Mới
nghĩ thế mà tớ đã thấy vui làm sao!; Mình
đói quá rồi!
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Cho HS đọc toàn bài trước lớp.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: Thằn lằn xanh và tắc kè đã tự
giới thiệu những gì trong lần đầu gặp gỡ?
- GV nhận xét, kết luận: Các bạn đã tự giới
thiệu tên và tập tính của mình.
- Yêu cầu thảo luận theo cặp: Vì sao hai
bạn muốn đổi cuộc cho nhau?
- Hai bạn đã nhận ra điều gì khi thay
đổi môi trường sống của mình?
- Các bạn đã cảm thấy thế nào khi quay lại
cuộc sống trước đây của mình?
-Tìm đọc đoạn văn trong bài có nội dung
ứng với mỗi ý trong sách học sinh.
- GV kết luận, khen ngợi HS.
a. Thế là hai bạn quyết định đổi cuộc sống
cho nhau đến về cuộc sống.
b. Thằn lằn xanh nhận ra đến quá rồi!
c. Trong khi đó đến quá rồi!
3. Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi
đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
Trường TH Hoàng Đan

8

- HS đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe

- HS luyện đọc theo phân vai nhân vật.
- 1 -2 HS đọc.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận và chia sẻ
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS nêu nối tiếp.
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS thực hiện

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

- Khi con người bắt các động vật hoang dã - HS trả lời.
nhốt chúng vào trong một không gian nhỏ,
hẹp thì môi trường sống đó có thực sự phù
hợp với các con vật không?
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- Tìm hiểu thêm về thói quen và tập tính - HS lắng nghe, thực hiện.
của một số loại động vật em thích.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
CÔNG NGHỆ
Bài 1: LỢI ÍCH CỦA HOA VÀ CÂY CẢNH (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nêu được lợi ích của hoa và cây cảnh đối với đời sống.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
- Rèn luyện kĩ năng để góp phần phát triển năng lực công nghệ, năng lực thẩm mỹ.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc chia sẻ được lợi ích của hoa và
cây cảnh trồng ở trường hoặc gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tìm hiểu lợi ích của hoa và cây cảnh ở gia đình, trường
học, địa phương đối với đời sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được ý tưởng dùng hoa, cây cảnh
để trang trí trong phòng học hoặc ở nhà.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm
để đề xuất các vấn đề của bài học.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: tích cực với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể. Yêu thích
hoa và cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV giới thiệu video một số sản phẩm được - Cả lớp theo dõi video.
làm từ hoa, cây cảnh để khởi động bài học.
+ GV Cùng trao đổi với HS về vẻ đẹp của
hoa, cây cảnh đã xem trong video: Em nhận - HS chia sẻ những suy nghĩ của mình
xét xem.
qua xem video hoa và cây cảnh đẹp.
+ GV hỏi thêm: Em có thích hoa và cây
cảnh không?
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
Trường TH Hoàng Đan

9

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào
bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Hoa, cây cảnh Cung cấp
Oxygen cho con người. (Làm việc chung
cả lớp)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS làm việc chung cả lớp, cùng
quan sát tranh và trả lời vào giấy nháp:
+ Em hãy quan sát hình dưới đây và tìm từ
hoặc cụm từ thay cho các số trong các câu
sau:
. Hoạt động quang hợp của hoa, cây cảnh
đã lấy khí (1) từ không khí và tạo ra khí (2)
. Hoạt động hô hấp (hít thở) của con người
đã lấy khí (3) từ không khí và thải ra khí (4)

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc chung cả lớp: Quan sát
tranh và trả lời câu hỏi:

+ Hoạt động quang hợp của hoa, cây
cảnh đã lấy khí CO2 từ không khí và
tạo ra khí O2.
+ Hoạt động hô hấp (hít thở) của con
người đã lấy khí O2 từ không khí và
thải ra khí CO2

- GV mời HS trả lời 2 câu hỏi. Mời HS khác
nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt:
Khi cây quang hợp sẽ lấy khí carbon dioxide
(CO2) từ không khí và tạo ra khí oxygen - Một số HS trả lời, HS khác nhận
cung cấp cho hoạt động hô hấp của con xét, góp ý.
người và động vật.
- GV cung cấp thêm :
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hoa, cây cảnh thể hiện tìm
cảm. (Sinh hoạt nhóm 2)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS sinh hoạt nhóm 2, cùng nhau - 1 HS đọc yêu cầu bài.
quan sát và thảo luận để xác định những - HS sinh hoạt nhóm 2, cùng nhau
quan sát và thảo luận để xác định
ngày lễ có sử dụng hoa.
những ngày lễ có sử dụng hoa:
+ Hoa được dùng để tặng vào các
ngày lễ lớn :
Hình a: Hoa được tặng những người
phụ nữ nhân ngày 08/3 ngày Quốc tế
Trường TH Hoàng Đan

10

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E
phụ nữ.
Hình b: Hoa được tặng những thầy
cô giáo nhân ngày 20/11 ngày hiến
chương nhà giáo Việt Nam.
Hình c: Hoa được tặng vào dịp sinh
nhật của mọi người thân của mình.
Hình d: Hoa được tặng những dịp
khai trương các công trình mới hánh
thành.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Mời các nhóm khác nhận xét,
góp ý.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Mời các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và chốt:
Tặng hoa trong các dịp lễ, tết để thể hiện
sự chúc mừng hoặc bày tỏ tình cảm đối với
người được tặng.
3. Luyện tập, thực hành:
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn. (sinh hoạt
nhóm 4)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS sinh hoạt nhóm 4, cùng nhau
thảo luận và trao đổi về một kỉ niệm mà em
đã tặng hoa cho người thân, bạn bè hoặc em
được người thân, bạn bè tặng hoa.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung tuyên dương các
nhóm.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- GV nêu một số câu hỏi để đánh giá kết quả
học tập bài 1:
Câu 1: Hoa, cây cảnh thường được dùng
trang trí ở những nơi nào?
Câu 2: Kể tên một số loài hoa, cây cảnh có
khả năng làm sạch không khí.
Câu 3: Mọi người thường tặng hoa, cây cảnh
cho nhau vào những dịp nào? Nhăm mục
Trường TH Hoàng Đan

11

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV mời HS sinh hoạt nhóm 4, cùng
nhau thảo luận và trao đổi về một kỉ
niệm mà em đã tặng hoa cho người
thân, bạn bè hoặc em được người
thân, bạn bè tặng hoa:
+ Dịp sinh nhật.
+ Ngày 20/10 ngày phụ nữ Việt Nam.
+ Ngày Khai trương,…
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Học sinh lắng nghe câu hỏi và trả
lời theo nhận thức của bản thân đã
học trong 3 tuần qua về bài 1.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

đích gì?
- GV nhận xét nhắc nhở, tuyên dương
- Nhận xét sau tiết dạy.
- Dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2023
Toán
BÀI 5: GIẢI BÀI TOÁN CÓ BA BƯỚC TÍNH (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết và nắm được cách giải bài toán bằng 3 bước tính (phân tích tóm tắt đề
bài, tìm cách giải, trình bày bài giải.).
- Vận dụng giải được các bài toán thực tế có 3 bước tính.
- Thông qua hoạt động vận dụng, thực hành giải bài toán thực tế (liên quan đến ba
bước tính) HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học
(Khả năng diễn đạt trình bày bài giải,…).
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được
giao.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ
học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài
trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Nêu giá trị của biểu thức sau: a x b với + Trả lời:
a = 28; b = 9
Giá trị của biểu thức a x b là 252.

Trường TH Hoàng Đan

12

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

+ Câu 2: Nêu giá trị của biểu thức sau: a +b với + Giá trị của biểu thức là: 699
a = 249; b = 450
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập, thực hành:
- Mục tiêu:
- Nhận biết và nắm được cách giải bài toán
bằng bước tính (phân tích tóm tắt đề bài, tìm
cách giải, trình bày bài giải.).
- Vận dụng giải được các bài toán thực tế có 3
bước tính.
- Cách tiến hành:
Bài 1. Đàn vịt nhà bác Đào có 1 200 con. Đàn - 1 HS nêu cách giải bài toán.
vịt nhà bác Mận có ít hơn đàn vịt nhà bác Đào
Bài giải
300 con. Đàn vịt nhà bác Cúc có nhiều hơn đàn
Số vịt nhà bác Mận là:
vịt nhà bác Đào 500 con. Hỏi số vịt của nhà bác
1 200 - 300 = 900 (con)
Đào, bác Mận và bác Cúc có tất cả bao nhiêu
Số vịt nhà bác Cúc là:
con? (Làm việc cá nhân) đọc bài toán, phân tích
1 200 + 500 = 1 700 (con)
tóm tắt đề bài.
Số vịt nhà bác Đào,  bác Mận và
- GV hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
bác Cúc có tất cả là:
-Bài toán cho biết gì?
 1 200 + 900 + 1 700 = 3 800
- Bài toán cần tìm gì?
(con)
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp số: 3 800 con
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
Bài 2: Một thùng nước mắm có 120l. Lần đầu
bán được 25 / nước mắm, lần thứ hai bán được - 1 HS đọc bài toán:
gấp đôi số lít nước mắm ở lần đầu, lần thứ ba -Phân tích đề bài, tìm cách giải và
bán được 35l nước mắm. Hỏi trong thùng còn trình bày bài giải.
lại bao nhiêu lít nước mắm? (Làm việc nhóm 2)
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài toán cho biết gì?
Số lít nước mắm bán lần thứ 2 là:
- Bài toán cần tìm gì?
25 x 2 = 50 (l)
-Bài toán có mấy bước tính?
Số lít nước mắm đã bán đi là:
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở.
25 + 50 + 35 = 110 (l)
- Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, Vậy số lít nước mắm còn lại trong
nhận xét lẫn nhau.
thùng là:
- GV Nhận xét, tuyên dương.
120 - 110 = 10 (l)
Đáp số: 10 lit nước mắm
- HS đổi vở soát nhận xét.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải.
(Làm việc cá nhân)
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách
giải bài toán.
Bài toán: Một cửa hàng bán được
12 quả sầu riêng, số bưởi bán
được gấp đôi số sầu riêng. Số
xoài bán được nhiều hơn bưởi 13
Trường TH Hoàng Đan

13

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

GV hướng dẫn học sinh khi giải bài toán dựa
theo tóm tắt, trước hết cần đọc lại như đọc một
bài toán thông thường nắm xem bài toán cho
biết gì? bài toán cần tìm gì? Và đặt lời giải và
giải bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cần tìm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ Sáu bán được 12
máy tính, ngày thứ Bảy bán được nhiều hơn
ngày thứ Sáu 5 máy tính, ngày Chủ nhật bán
được nhiều hơn ngày thứ Bảy 10 máy tính. Hỏi
cả ba ngày, cửa hàng đó bán được bao nhiêu
máy tính? (Làm việc nhóm 4 hoặc 5)
- GV cho HS làm theo nhóm.
- GV mời các nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương.

quả. Hỏi ngày hôm đó, của hàng
bán được tất cả bao nhiêu quả?
Bài giải
Số quả bưởi bán được là:
12 x 2 = 24 (quả)
Số quả xoài bán được là:
24 + 13 = 37 (quả)
Ngày hôm đó cửa hàng bán được
tất cả số quả là:
12 + 24 + 37 = 73 (quả)
Đáp số: 73 quả
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Các nhóm làm việc theo phân
công.
-Phân tích đề bài, tìm cách giải và
trình bày bài giải.
Bài giải
Số máy tính bán được ngày thứ 7
là:
 12 + 5 = 17 (máy tính)
Số máy tính bán được ngày chủ
nhật là:
 17 + 10 = 27 (máy tính)
Số máy tính cả 3 ngày cửa hàng
đó bán được là:
 17 + 27 = 44 (máy tính)
Đáp số: 44 máy tính
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.

3. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
- 4 HS xung phong tham gia chơi.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau - HS lắng nghe để vận dụng vào
thực tiễn.
khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như
Trường TH Hoàng Đan

14

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận
biết cách tính giá trị của biểu thức, nắm lại giải
bài toán bằng 3 bước tính.
Ai đúng sẽ được tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
________________________________________
Tiếng Việt
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận diện và phân loại một số nhóm danh từ theo đặc điểm về nghĩa.
- Nói và viết được câu văn sử dụng danh từ.
2. Năng lực:- Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- GV nêu trò chơi, cách chơi và hướng dẫn HS tổ
- HS lắng nghe yêu cầu và
chức chơi.
chơi trò chơi dưới sự điều
- Trò chơi Truyền điện:
khiển của bạn quản trò.
+ Tìm từ chỉ người.
- HS lắng nghe.
+ Tìm từ chỉ đồ vật.
- Cách chơi:
(GV nêu cách chơi)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- HS lắng nghe.
- Dẫn dắt vào bài mới: Luyện tập về Danh từ.(GV - HS ghi vở.
ghi bảng)
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS trả lời (Tìm danh từ chỉ
thời gian, con vật, cây cối
trong đoạn văn dưới đây)
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 2
- HS thảo luận và thống nhất
đáp án
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
Trường TH Hoàng Đan

15

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

+Danh từ chỉ thời gian: đêm đêm, ngày.
+Danh từ chỉ con vật: vành khuyên.
+Danh từ chỉ cây cối: lá, bưởi, cỏ.
-Yêu cầu HS tìm thêm danh từ chỉ thời gian, con - HS chia sẻ nối tiếp.
vật, cây cối trong bài Thăn lằn xanh và tắc kè.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu
- Tổ chức HS chơi trò chơi Xì điện tìm tiếp các - HS tham gia chơi.
danh từ chỉ nguời cho mỗi nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe
+ Trong gia đình: bố, ông, bà, anh, chị, em,…
+Trong trường học: học sinh, cô giáo, bạn bè, hiệu
trưởng,..
+ Trong trận bóng đá: cầu thủ, thủ môn, tiền đạo,
trung vệ, trọng tài,…
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc
- Cho HS làm bài cá nhân: Tìm từ điền vào chỗ - HS làm bài vào nháp.
trống, đọc lại câu để kiểm tra.
- Tổ chức cho HS nêu kết quả điền từ và nhận xét, - HS chia sẻ.
chỉnh sửa câu: nắng, mây, gió, chớp, sấm, mưa.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc.
-Yêu cầu HS viết câu vào vở.
- HS thực hiện.
-Tổ chức HS chia sẻ, nhận xét và chỉnh sửa câu.
- HS chia sẻ.
- GV tuyên dương HS đặt câu văn hay, sáng tạo.
-HS lắng nghe.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Yêu cầu HS cùng người thân thi tìm nhanh danh - HS thực hiện
từ thuộc 2 nhóm (danh từ chỉ động vật hoang dã,
danh từ chỉ cây ăn quả).
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
______________________________________

Trường TH Hoàng Đan

16

Năm học 2023 - 2024

Vũ Đình Thịnh

Dạy lớp 4E

Lịch sử và Địa lí
Bài 3: LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG EM (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Mô tả được một số nét văn hóa của Phú Thọ.
- Lựa chọn và giới thiệu được ở mức độ đơn giản một món ăn, một kiểu trang phục,
mộ lễ hội tiêu biểu,….ở Phú Thọ.
2. Năng lực : - Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ tự học
3. Phẩm chất: - Yêu nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- GV: máy tính, ti vi, tư liệu hình về truyền thống địa phương, phiếu hoạt động 1
2. Học sinh:
- HS: sgk, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Cho HS quan sát H1, hỏi: Em biết gì về
- HS trả lời
hình ảnh đó? Hãy giới thiệu những phong tục
tương tự ở địa phương em.
(Phong tục gói bánh chưng trong dịp Tết
nguyên đán; Ở địa phương em còn có các
phong tục: đi lễ chùa, đi chúc Tết, tổ chức
các lễ hội,…)
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
* Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người
Phú Thọ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn - HS thảo luận nhóm 6.
thành phiếu Tìm hiểu văn hóa truyền thống
của người Phú Thọ.
Nhóm ……: Văn hóa truyền thống của người Phú Thọ
Lễ hội
Trang phục
Món ăn
(Tên lễ hội; Thời gian, địa
(Tên trang phục, đặc
(Tên món ăn;
điểm; Mục đích chính của
điểm nổi bật, cảm nghĩ Nguyên liệu; Cách
lễ hội; Các hoạt động của
của em,…)
làm,…)
lễ hội,…)
1. Trang phục dân tộc
1. Thịt chua Thanh
1. Giỗ Tổ Hùng Vương
Cao Lan – Đoan Hùng
Sơn…
2.Bơi chải Bạch Hạc – VT
2. Trang phục dân tộc
2. Rau sắn…
3. Hát Xoan
Mường…
3. Mì trắng Hùng Lô. 4. Lễ hội giã bánh giày…
4. Bưởi Đoan Hùng
5. Đền Mẫu Âu Cơ…
5. Bánh tai
6. Cỏ ỏm
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ lần lượt về
- HS chia sẻ và góp ý
trang phục, món ăn và lễ hội.
Trường TH Hoàng Đan
...
 
Gửi ý kiến

VAS2023