Tìm kiếm Giáo án
giáo án tự chọn toán 9

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Xuân Thụ
Ngày gửi: 14h:17' 23-08-2017
Dung lượng: 5.1 MB
Số lượt tải: 2901
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Xuân Thụ
Ngày gửi: 14h:17' 23-08-2017
Dung lượng: 5.1 MB
Số lượt tải: 2901
Số lượt thích:
1 người
(Nguyễn Ngọc Hải)
Soạn 21 /8 /2017
Tiết 1: LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .
- áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .
HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học .Giải các bài tập trong SBT toán 9 /3-6
C. Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ:Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức lấy ví dụ minh hoạ .
II/ Bài mới:
Hoạt Động của GV & HS
Ghi bảng
GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ .
- Nêu điều kiện để căn có nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học?
GV khắc sâu cho h/s các kiến thức có liên quan về CBH số học.
GV ra bài tập 1 yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài .
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV: Muốn Tìm x dể căn thức sau có nghĩa ta làm n.t.n?
GV sửa bài và chốt lại cách làm .
HS:Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
HS: Lờn bảng giải
GV ra tiếp bài tập cho h/s làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài .
GV: Muốn Rút gọn biểu thức ta làm n.t.n?
I, Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa căn bậc hai số học:
2. Điều kiện để có nghĩa:
có nghĩa A ( 0 .
Hằng đẳng thức :
Với A là biểu thức ta luôn có:
II,Bài tập
Bài 1: So sánh .
Tacó : 1 < 2
.
c)
Tacó:
Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
a) Để có nghĩa - 2x + 3 ( 0
- 2x ( -3 x ( .Vậy với x ( thì căn thức trên có nghĩa .
Để căn thức có nghĩa
x + 3 > 0 x > -3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa.
Bài 3: Rút gọn biểu thức.
(vì )
(vì )
III/Củng cố:
- Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
IV/ Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng .
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm
Duyệt của lãnh đạo
******************************************************************************.
Soạn 29 /8 /2017
Giảng
Tiết 2: :Luyện tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A/ Mục tiêu:
Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.
Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke.
C/Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
II/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
GV: Ra bài tập gọi HS đọc đề bài tập ở bảng phụ
GVTa áp dụng hệ thức nào để tính y
GV: Gợi ý : Tính BC theo Pitago .
GV: Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào
HS:Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính x
GV: Gợi ý AH . BC = ?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
GV yêu cầu H/
Tiết 1: LUYỆN TẬP CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .
- áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .
HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học .Giải các bài tập trong SBT toán 9 /3-6
C. Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ:Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức lấy ví dụ minh hoạ .
II/ Bài mới:
Hoạt Động của GV & HS
Ghi bảng
GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ .
- Nêu điều kiện để căn có nghĩa ?
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học?
GV khắc sâu cho h/s các kiến thức có liên quan về CBH số học.
GV ra bài tập 1 yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài .
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV: Muốn Tìm x dể căn thức sau có nghĩa ta làm n.t.n?
GV sửa bài và chốt lại cách làm .
HS:Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
HS: Lờn bảng giải
GV ra tiếp bài tập cho h/s làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài .
GV: Muốn Rút gọn biểu thức ta làm n.t.n?
I, Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa căn bậc hai số học:
2. Điều kiện để có nghĩa:
có nghĩa A ( 0 .
Hằng đẳng thức :
Với A là biểu thức ta luôn có:
II,Bài tập
Bài 1: So sánh .
Tacó : 1 < 2
.
c)
Tacó:
Bài 2: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
a) Để có nghĩa - 2x + 3 ( 0
- 2x ( -3 x ( .Vậy với x ( thì căn thức trên có nghĩa .
Để căn thức có nghĩa
x + 3 > 0 x > -3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa.
Bài 3: Rút gọn biểu thức.
(vì )
(vì )
III/Củng cố:
- Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
IV/ Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng .
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm
Duyệt của lãnh đạo
******************************************************************************.
Soạn 29 /8 /2017
Giảng
Tiết 2: :Luyện tập hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A/ Mục tiêu:
Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.
Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông .
B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke.
C/Tiến trình dạy - học:
I/ Bài cũ: Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
II/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
GV: Ra bài tập gọi HS đọc đề bài tập ở bảng phụ
GVTa áp dụng hệ thức nào để tính y
GV: Gợi ý : Tính BC theo Pitago .
GV: Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào
HS:Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính x
GV: Gợi ý AH . BC = ?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
GV yêu cầu H/
 
Các ý kiến mới nhất