Tìm kiếm Giáo án
Giáo án tổng hợp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Mai Thi Hoang Oanh
Ngày gửi: 21h:10' 05-01-2017
Dung lượng: 3.1 MB
Số lượt tải: 88
Nguồn:
Người gửi: Mai Thi Hoang Oanh
Ngày gửi: 21h:10' 05-01-2017
Dung lượng: 3.1 MB
Số lượt tải: 88
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn : 13/08/2016
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Kỹ năng: Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
* Thái độ: Bước đầu biết suy luận. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy- Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới (5’)
Gv giới thiệu chương và bài mới
Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (20’)
-GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O.
-GV viết kí hiệu góc và giới thiệu ; là hai góc đối đỉnh.
? nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
-GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
? và có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 (SGK-82)
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa : SGK
và ; và là các cặp góc đối đỉnh
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (10’)
-GV yêu cầu HS làm ?3
-GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV: cho HS tập suy luận để chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vì và kề bù nên:
+= 1800 (1)
Vì và kề bù nên:
+= 1800 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
+= +(=
4. Củng cố
? thế nào là hai góc đối đỉnh?
? hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
Bài tập 3 và 4 SGK/ 82
5. Dặn dò
- học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
- BTVN: 5, 6, 7, 8, 9 SGK/82, 83
Ngày soạn : 13.8.2016
Tiết 2 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
* Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy-Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 5 (SGK-82)
b) Vì và kề bù nên:
560 + =1800 ( = 1240
c) Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.
( đối đỉnh với .
( = = 560
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 6 (SGK-82)
a) Tính
vì xx’ cắt yy’ tại O ( Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’. Nên đối đỉnh . Và đối đỉnh
( = = 470
b) Vì và kề bù nên:
470 + = 1800 ( = 1330
c) Vì
CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Kỹ năng: Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
* Thái độ: Bước đầu biết suy luận. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy- Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu bài mới (5’)
Gv giới thiệu chương và bài mới
Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (20’)
-GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O.
-GV viết kí hiệu góc và giới thiệu ; là hai góc đối đỉnh.
? nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
-GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
? và có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 (SGK-82)
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa : SGK
và ; và là các cặp góc đối đỉnh
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (10’)
-GV yêu cầu HS làm ?3
-GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày.
-GV: cho HS tập suy luận để chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vì và kề bù nên:
+= 1800 (1)
Vì và kề bù nên:
+= 1800 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
+= +(=
4. Củng cố
? thế nào là hai góc đối đỉnh?
? hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
Bài tập 3 và 4 SGK/ 82
5. Dặn dò
- học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
- BTVN: 5, 6, 7, 8, 9 SGK/82, 83
Ngày soạn : 13.8.2016
Tiết 2 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức : HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
* Thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài dạy
Hoạt động của Thầy-Trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 5 (SGK-82)
b) Vì và kề bù nên:
560 + =1800 ( = 1240
c) Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
BA là tia đối của BA’.
( đối đỉnh với .
( = = 560
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 6 (SGK-82)
a) Tính
vì xx’ cắt yy’ tại O ( Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’. Nên đối đỉnh . Và đối đỉnh
( = = 470
b) Vì và kề bù nên:
470 + = 1800 ( = 1330
c) Vì
 
Các ý kiến mới nhất