Tìm kiếm Giáo án
Giáo án tổng hợp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Mai Thi Hoang Oanh
Ngày gửi: 21h:08' 05-01-2017
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 66
Nguồn:
Người gửi: Mai Thi Hoang Oanh
Ngày gửi: 21h:08' 05-01-2017
Dung lượng: 1.0 MB
Số lượt tải: 66
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn :30/10/2016
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hiểu được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2.Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS thấy được sự phát triển của toán học.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , bảng phụ ghi : định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập
+ Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học,
+ Dụng cụ học tập: Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : GV Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài : (1’) .Ở tiểu học các em đã được làm quen với đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không và hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? các em được tìm hiểu trong tiết học này
b)Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1:Tìm hiểu định nghĩa
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
-HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Ví dụ:
Chu vi và cạnh của hình vuông, Quãng đường và thời gian của chuyển động đều.- ...
-Yêu cầu hs làm ?1 SGK
?hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên.
-HS:Các công thức trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0
-GV: Giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ như SGK trang 52
- Yêu cầu HS đọc và làm?2 SGK
? Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì?
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết
? Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
-Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là ;vì:
?Qua bài tập này ta rút ra được nhận xét gì?
-Yêu cầu HS làm ?3 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nhận xét , bổ sung
- Đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất gì?
1.Định nghĩa:
a. ?1
Ta có công thức tính:
(km)
; (D 0)
b. Định nghĩa: SGK
nếu y= k.x thì y tỉ lệ thuận với x
c. ?2
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .
.
Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
d.Chú ý: SGK
y = k.x x = .y
Hoạt động 2: Tính chất
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm ?4 SGK ( treo bảng phụ)
-GV: Gọi HS nhận xét, gợi ý
?Hãy thiết lập các tỉ số :
,, , rồi so sánh
?Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ?
?So sánh và ; và ; ….
- Giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
2.Tính chất:
?4
a) Vì y tỉ lệ thuận với x
nên:
hay
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b)
x
3
4
5
6
y
6
8
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hiểu được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nắm được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2.Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS thấy được sự phát triển của toán học.
II .CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
+ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng , bảng phụ ghi : định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập
+ Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học,
+ Dụng cụ học tập: Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ : GV Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài : (1’) .Ở tiểu học các em đã được làm quen với đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không và hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? các em được tìm hiểu trong tiết học này
b)Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1:Tìm hiểu định nghĩa
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
-HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Ví dụ:
Chu vi và cạnh của hình vuông, Quãng đường và thời gian của chuyển động đều.- ...
-Yêu cầu hs làm ?1 SGK
?hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên.
-HS:Các công thức trên giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0
-GV: Giới thiệu định nghĩa và hệ số tỉ lệ như SGK trang 52
- Yêu cầu HS đọc và làm?2 SGK
? Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết điều gì?
- Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là cho ta biết
? Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
-Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là ;vì:
?Qua bài tập này ta rút ra được nhận xét gì?
-Yêu cầu HS làm ?3 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nhận xét , bổ sung
- Đại lượng tỉ lệ thuận có những tính chất gì?
1.Định nghĩa:
a. ?1
Ta có công thức tính:
(km)
; (D 0)
b. Định nghĩa: SGK
nếu y= k.x thì y tỉ lệ thuận với x
c. ?2
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .
.
Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
d.Chú ý: SGK
y = k.x x = .y
Hoạt động 2: Tính chất
-Yêu cầu HS đọc đề bài và làm ?4 SGK ( treo bảng phụ)
-GV: Gọi HS nhận xét, gợi ý
?Hãy thiết lập các tỉ số :
,, , rồi so sánh
?Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng của y và x ?
?So sánh và ; và ; ….
- Giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
2.Tính chất:
?4
a) Vì y tỉ lệ thuận với x
nên:
hay
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b)
x
3
4
5
6
y
6
8
 
Các ý kiến mới nhất