Tìm kiếm Giáo án
Giáo Án Toán 9 mới

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Đức Tuấn
Ngày gửi: 08h:54' 29-11-2013
Dung lượng: 439.8 KB
Số lượt tải: 672
Nguồn:
Người gửi: Lê Đức Tuấn
Ngày gửi: 08h:54' 29-11-2013
Dung lượng: 439.8 KB
Số lượt tải: 672
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn : 28/11/2012 Ngày dạy :30/11/2012
Tiết 30 §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các khái niệm về “phương trình bậc nhất hai ẩn”, “nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn”;
- Hiểu khái niệm tập nghiệm của phương trình, khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c
2. Kỹ năng
- Biết cách kiểm tra xem các cặp số có là nghiệm của một phương trình hay không.
- Biết viết nghiệm tổng quát của một phương trình bậc nhất hai ẩn., biểu diễn tập nghiệm bằng đồ thị.
3. Thái độ, tư duy
- HS có ý thức liên hệ kiến thức mới với kiến thức đã học để dễ hiểu.
- Phát triển tư duy suy luận lô gic.
II. CHUẨN BỊ
( Giáo viên: giáo án điện tử, máy chiếu projecter.
( Học sinh: Ôn lại phần đồ thị hàm số bậc nhất.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
- Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
a) 2x + 3 = 5 b) 2x - 1= 3 - 5x
c) 2x – y = 1 d)
G: Nhận xét và cho điểm.
3, Bài mới:
- ĐVĐ:GV chiếu bài toán cổ “Gà và chó” để đặt vấn đề vào bài như sách giáo khoa.
- Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
G: Các phương trình x+y = 36 (1) ;
2x +4y = 100 là các phương trình bậc nhất 2 ẩn.
G: Em hiểu thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
G: Chốt lại bằng định nghĩa trong sgk.
G: Chiếu bài tập
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
a) 4x - 0,5y = 3 d) 0x + 0y = 1
b) 3x2 + x = 5 e) x + y - z = 3
c) 0x + 8y = 8 f) 2x - 1 = y + 5
H: Các nhóm thảo luận trong vòng 1 phút rồi trả lời.
G: Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
G: Cho phương trình 2x – y = 1 và cặp số (3 ; 5) có quan hệ gì ?
G: Với x = 3; y = 5 em có nhận xét gì về giá trị vế trái và vế phải của phương trình ?
H: VT = 2.3 – 5 = 1 = VP
G: Cặp số (3; 5) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1.
G: Khi nào cặp số (x0; y0) là nghiệm của phương trình ax + by = 0?
G: Muốn biết 1 cặp số có là nghiệm của 1 phương trình không ta làm như thế nào ?
G: Đưa đề bài của ?1
H: Làm ?1 theo nhóm bàn trong vòng 2 phút.
H: Hoạt động nhóm
G: Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
G: Nhận xét gì về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 ?
H: Vô số nghiệm, mỗi nghiệm là 1 cặp số
G: Nêu chú ý ở sgk/5
-Gv đưa ra bài tập trắc nghiệm: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x – y = 1
(2;3); ( 0,5;0); (1;-1); (-3;-7)
-HS đứng tại chỗ trả lời.
G: Khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào ?
H: Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
G: Đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn ta có các khái niệm tương tự như vậy ?
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Định nghĩa. (sgk/5)
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng
ax + by = c (1)
với a, b, c là số đã cho (a
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn : 28/11/2012 Ngày dạy :30/11/2012
Tiết 30 §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được các khái niệm về “phương trình bậc nhất hai ẩn”, “nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn”;
- Hiểu khái niệm tập nghiệm của phương trình, khái niệm phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by = c
2. Kỹ năng
- Biết cách kiểm tra xem các cặp số có là nghiệm của một phương trình hay không.
- Biết viết nghiệm tổng quát của một phương trình bậc nhất hai ẩn., biểu diễn tập nghiệm bằng đồ thị.
3. Thái độ, tư duy
- HS có ý thức liên hệ kiến thức mới với kiến thức đã học để dễ hiểu.
- Phát triển tư duy suy luận lô gic.
II. CHUẨN BỊ
( Giáo viên: giáo án điện tử, máy chiếu projecter.
( Học sinh: Ôn lại phần đồ thị hàm số bậc nhất.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
- Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
a) 2x + 3 = 5 b) 2x - 1= 3 - 5x
c) 2x – y = 1 d)
G: Nhận xét và cho điểm.
3, Bài mới:
- ĐVĐ:GV chiếu bài toán cổ “Gà và chó” để đặt vấn đề vào bài như sách giáo khoa.
- Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
G: Các phương trình x+y = 36 (1) ;
2x +4y = 100 là các phương trình bậc nhất 2 ẩn.
G: Em hiểu thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
G: Chốt lại bằng định nghĩa trong sgk.
G: Chiếu bài tập
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
a) 4x - 0,5y = 3 d) 0x + 0y = 1
b) 3x2 + x = 5 e) x + y - z = 3
c) 0x + 8y = 8 f) 2x - 1 = y + 5
H: Các nhóm thảo luận trong vòng 1 phút rồi trả lời.
G: Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn ?
G: Cho phương trình 2x – y = 1 và cặp số (3 ; 5) có quan hệ gì ?
G: Với x = 3; y = 5 em có nhận xét gì về giá trị vế trái và vế phải của phương trình ?
H: VT = 2.3 – 5 = 1 = VP
G: Cặp số (3; 5) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1.
G: Khi nào cặp số (x0; y0) là nghiệm của phương trình ax + by = 0?
G: Muốn biết 1 cặp số có là nghiệm của 1 phương trình không ta làm như thế nào ?
G: Đưa đề bài của ?1
H: Làm ?1 theo nhóm bàn trong vòng 2 phút.
H: Hoạt động nhóm
G: Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
G: Nhận xét gì về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 ?
H: Vô số nghiệm, mỗi nghiệm là 1 cặp số
G: Nêu chú ý ở sgk/5
-Gv đưa ra bài tập trắc nghiệm: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x – y = 1
(2;3); ( 0,5;0); (1;-1); (-3;-7)
-HS đứng tại chỗ trả lời.
G: Khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ta làm như thế nào ?
H: Áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
G: Đối với phương trình bậc nhất 2 ẩn ta có các khái niệm tương tự như vậy ?
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Định nghĩa. (sgk/5)
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng
ax + by = c (1)
với a, b, c là số đã cho (a
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất