Tìm kiếm Giáo án
Giáo án học kì 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: thuy 2021 theo KH giam tai covit
Người gửi: Trần Đức Thiện
Ngày gửi: 16h:51' 08-12-2021
Dung lượng: 2.7 MB
Số lượt tải: 127
Nguồn: thuy 2021 theo KH giam tai covit
Người gửi: Trần Đức Thiện
Ngày gửi: 16h:51' 08-12-2021
Dung lượng: 2.7 MB
Số lượt tải: 127
Số lượt thích:
0 người
Ngày dạy 8A:…../…../2020
8B:…../….../2020
Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (Tiếp )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm và cách tìm nghiệm của phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
2. Kĩ năng:
- Giải được phương trình tích dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích rồi giải phương trình.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
4. Phát triển năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
*Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập 23
2. Học sinh:Đồ dùng học tập cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động (5’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phương trình tích ?Nêu cách giải phương trình tích ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (20’)
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích rồi giải phương trình.
*Tiến trình thực hiện:
GV: Nêu ví dụ 2
Làm thế nào để đưa phương trình trên về dạng tích?
HS:Suy nghĩ - Trả lời
GV:Hướng dẫn HS biến đổi phương trình về dạng phương trình tích
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
Gv: Hãy nêu các bước đã thực hiện khi giải phương trình trên
HS: Trả lời
GV: Kết luận
HS: Đọc nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm ?3/SGK
HS: Tự làm ?3/SGK
GV: Gợi ý
Vận dụng quy tắc nhân đa thức và quy tắc dấu ngoặc, sau đó phân tích thành nhân tử để đưa về dạng phương trình tích
GV: Cho HS làm tiếp ví dụ 3/SGK
HS: đứng tại chỗ trình bày
Gv: Sửa chữa
GV: Chốt lại
Phải giải tất cả các phương trình rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK
HS: làm ?4 SGK
GV: lưu ý HS nếu vế trái của phương trình là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta cũng giải tương tự, cho lần lượt từng nhân tử bằng 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
3. Áp dụng
VD2: Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
(x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0
x2 + x + 4x + 4 - 4 + x2 = 0
<=>2x2 + 5x = 0
<=>x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S =
* Nhận xét: SGK/16
?3. Giải phương trình
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
( x3+3x2 -2x - x2 -3x +2 - x3 +1 = 0
( 2x2 - 2x - 3x + 3 = 0
( 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0
( (x - 1)(2x - 3) = 0
x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
1) x - 1 = 0 x = 1
2) 2x - 3 = 0 x = 1,5
Vậy phương trình có tập nghiệm là:
S =
VD3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x - 1
2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
( (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
( 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = 0
( (x2 - 1)(2x - 1) = 0
( (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = 0
x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
hoặc 2x - 1 = 0
1) x - 1 = 0 x = 1
2) x + 1 = 0 x = - 1
3) 2x - 1 = 0 x = 0
8B:…../….../2020
Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (Tiếp )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm và cách tìm nghiệm của phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất)
2. Kĩ năng:
- Giải được phương trình tích dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích rồi giải phương trình.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
4. Phát triển năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
*Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng các phép toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:Bảng phụ ghi bài tập 23
2. Học sinh:Đồ dùng học tập cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Hoạt động khởi động (5’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phương trình tích ?Nêu cách giải phương trình tích ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (20’)
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích rồi giải phương trình.
*Tiến trình thực hiện:
GV: Nêu ví dụ 2
Làm thế nào để đưa phương trình trên về dạng tích?
HS:Suy nghĩ - Trả lời
GV:Hướng dẫn HS biến đổi phương trình về dạng phương trình tích
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
Gv: Hãy nêu các bước đã thực hiện khi giải phương trình trên
HS: Trả lời
GV: Kết luận
HS: Đọc nhận xét
GV: Yêu cầu HS làm ?3/SGK
HS: Tự làm ?3/SGK
GV: Gợi ý
Vận dụng quy tắc nhân đa thức và quy tắc dấu ngoặc, sau đó phân tích thành nhân tử để đưa về dạng phương trình tích
GV: Cho HS làm tiếp ví dụ 3/SGK
HS: đứng tại chỗ trình bày
Gv: Sửa chữa
GV: Chốt lại
Phải giải tất cả các phương trình rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK
HS: làm ?4 SGK
GV: lưu ý HS nếu vế trái của phương trình là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta cũng giải tương tự, cho lần lượt từng nhân tử bằng 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
3. Áp dụng
VD2: Giải phương trình
(x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
(x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0
x2 + x + 4x + 4 - 4 + x2 = 0
<=>2x2 + 5x = 0
<=>x(2x + 5) = 0
x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x = 0
2) 2x + 5 = 0 x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S =
* Nhận xét: SGK/16
?3. Giải phương trình
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
( x3+3x2 -2x - x2 -3x +2 - x3 +1 = 0
( 2x2 - 2x - 3x + 3 = 0
( 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0
( (x - 1)(2x - 3) = 0
x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0
1) x - 1 = 0 x = 1
2) 2x - 3 = 0 x = 1,5
Vậy phương trình có tập nghiệm là:
S =
VD3: Giải phương trình
2x3 = x2 + 2x - 1
2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
( (2x3 - 2x) - (x2 - 1) = 0
( 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = 0
( (x2 - 1)(2x - 1) = 0
( (x - 1)(x + 1)(2x - 1) = 0
x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
hoặc 2x - 1 = 0
1) x - 1 = 0 x = 1
2) x + 1 = 0 x = - 1
3) 2x - 1 = 0 x = 0
 
Các ý kiến mới nhất