Tìm kiếm Giáo án
Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Dương Nhựt Huy
Ngày gửi: 20h:03' 05-08-2014
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 272
Nguồn:
Người gửi: Dương Nhựt Huy
Ngày gửi: 20h:03' 05-08-2014
Dung lượng: 1.2 MB
Số lượt tải: 272
Số lượt thích:
0 người
Chương I: Đoạn thẳng
Bài 1: Điểm - Đường thẳng
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm được:
Điểmvà đường thẳng
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
Kỹ năng:
Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm và đường thẳng
Biết sử dụng chính xác kí hiệu (, (
Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình.
Phát triển tư duy logic
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thước thẳng.
Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, bút dạ
Tiến trình tiết dạy:
gian
GV
HS
6’
1: VÀ :
Kiểm tra sỉ số.
Tổ choc lớp.
hỡnh . Ở 6 ta hỡnh : , tia, , gúc, tam giỏc, trũn,
Hỡnh nghiờn cỏc tớnh hỡnh . (GV hỡnh hỡnh trong tranh Hộc-Banh, Phỏp, 1951. SGK-T 102.). nghiờn hỡnh tiờn hỡnh : - .
(GV: Ghi lờn ).
Báo cáo sĩ số.
9’
2: 1/ :
giới thiệu hình ảnh của điểm và cách đặt tên cho các điểm, cách vẽ 1 điểm
+ Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra các điểm B, D
+ Vẽ thêm điểm F trên bảng phụ.
+ Chỉ ra điểm A và điểm C trên bảng phụ. Hai điểm này có gì đặc biệt?
+ Gv giới thiệu A và C gọi là hai điểm trùng nhau.
+ Gv giới thiệu mỗi hình là tập hợp các điểm. Điểm cũng là một hình.
a) Hình ảnh: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy
b) Tên: A , B, C ,..
c) Cách vẽ:
.A .B
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp các điểm.
- Điểm cũng là một hình
8’
3: 2/ :
+ Gv giới thiệu hình ảnh của đường thẳng
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 3(SGK)và đọc tên các đường thẳng.
+ Cho biết cách đặt tên cho đường thẳngvà cách viết tên, cách vẽ đường thẳng?
+ Đường thẳng có bị giới hạn không?
a) Hình ảnh: Vạch thẳng dài không bị giới hạn về hai phía
b) Tên: a,b,c
c) Cách vẽ:
8’
3: 3/ QUAN VÀ :
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 4( sgk) và chỉ ra các đường thẳng , điểm trên hình.
+ Đường thẳngd, điểm A, điểm B.
+ Cho biết vị trí của điểm A, điểm B so với đường thẳng d?
+ Điểm A nằm trên đường thẳngd, điểm B nằm ngoài đường thẳng d.
+ Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau của hai quan hệ thuộc và không thuộc.
Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
Kí hiệu: (, (
Nhận xét(SGK)
+ Gv yêu cầu hs làm ?(SGK)
+ 1 hs lê bảng làm.
a) Điểm C thuộc đường thẳng a.
Điểm
Bài 1: Điểm - Đường thẳng
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm được:
Điểmvà đường thẳng
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
Kỹ năng:
Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm và đường thẳng
Biết sử dụng chính xác kí hiệu (, (
Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng vẽ hình.
Phát triển tư duy logic
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút dạ mực đỏ, thước thẳng.
Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, bút dạ
Tiến trình tiết dạy:
gian
GV
HS
6’
1: VÀ :
Kiểm tra sỉ số.
Tổ choc lớp.
hỡnh . Ở 6 ta hỡnh : , tia, , gúc, tam giỏc, trũn,
Hỡnh nghiờn cỏc tớnh hỡnh . (GV hỡnh hỡnh trong tranh Hộc-Banh, Phỏp, 1951. SGK-T 102.). nghiờn hỡnh tiờn hỡnh : - .
(GV: Ghi lờn ).
Báo cáo sĩ số.
9’
2: 1/ :
giới thiệu hình ảnh của điểm và cách đặt tên cho các điểm, cách vẽ 1 điểm
+ Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra các điểm B, D
+ Vẽ thêm điểm F trên bảng phụ.
+ Chỉ ra điểm A và điểm C trên bảng phụ. Hai điểm này có gì đặc biệt?
+ Gv giới thiệu A và C gọi là hai điểm trùng nhau.
+ Gv giới thiệu mỗi hình là tập hợp các điểm. Điểm cũng là một hình.
a) Hình ảnh: Dấu chấm nhỏ trên trang giấy
b) Tên: A , B, C ,..
c) Cách vẽ:
.A .B
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp các điểm.
- Điểm cũng là một hình
8’
3: 2/ :
+ Gv giới thiệu hình ảnh của đường thẳng
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 3(SGK)và đọc tên các đường thẳng.
+ Cho biết cách đặt tên cho đường thẳngvà cách viết tên, cách vẽ đường thẳng?
+ Đường thẳng có bị giới hạn không?
a) Hình ảnh: Vạch thẳng dài không bị giới hạn về hai phía
b) Tên: a,b,c
c) Cách vẽ:
8’
3: 3/ QUAN VÀ :
+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 4( sgk) và chỉ ra các đường thẳng , điểm trên hình.
+ Đường thẳngd, điểm A, điểm B.
+ Cho biết vị trí của điểm A, điểm B so với đường thẳng d?
+ Điểm A nằm trên đường thẳngd, điểm B nằm ngoài đường thẳng d.
+ Gv giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau của hai quan hệ thuộc và không thuộc.
Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
Kí hiệu: (, (
Nhận xét(SGK)
+ Gv yêu cầu hs làm ?(SGK)
+ 1 hs lê bảng làm.
a) Điểm C thuộc đường thẳng a.
Điểm
 
Các ý kiến mới nhất