Tìm kiếm Giáo án
Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Bùi Thanh Phương
Ngày gửi: 15h:02' 09-10-2014
Dung lượng: 3.3 MB
Số lượt tải: 91
Nguồn:
Người gửi: Bùi Thanh Phương
Ngày gửi: 15h:02' 09-10-2014
Dung lượng: 3.3 MB
Số lượt tải: 91
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 29/12/2013
Ngày giảng: 02/01/2014
Điều chỉnh: …………….
Tiết 33
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác cho trước , vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập về tính toán và chứng minh
- Biết cách tìm tâm của vật hình tròn bằng “ thước phân giác "
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước phân giác, phấn màu.
2. HS: Ôn định nghĩa, dấu hiệu, tính chất của tiếp tuyến.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Phát hiện và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Hs TB: Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Trả lời
Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm thì
- Điểm dó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tioa phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác (10 phút)
GV: Ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác
? HS TB: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác
? HS TB: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào .
- GV: Bảng phụ ? 3
? Đọc nội dung
bài tập
GV: Vẽ hình
? HS K: Chứng minh các điểm D,E,F cùng thuộc (O)
- Ta gọi đường tròn (I, ID) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
- GV: Giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác
? HS K:Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác
? HS K: Tâm ở vị trí nào
?HS TB: Tâm này quan hệ như thế nào với ba cạnh của tam giác?
- Đường tròn đi qua 3 đỉnh
- tâm là giao điểm 3 đường trung trực
?3
HS đọc bài
Vì I thuộc phân giác của các góc của tam giác ABC nên ta có ID = IE = IF ( D, E, F nằm cùng trên một đường tròn (I, ID)
- Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác .
- Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của 3 đường phân giác các góc trong của tam giác.
- Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác
Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác (10 phút)
? 4
? HS TB: Hãy chứng minh 3 điểm D, E, F cùng nằm trên đường tròn tâm K
- GV: Giới thiệu đường tròn
(K; KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác
? HS K: Thế nào là đường tròn bàng tiếp
? HS TB: Tâm của đường tròn bàng tiếp được xác định như thế nào.
? HS TB: Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp
HS: đọc ?4 và quan sát hình vẽ
- K thuộc phân giác góc xBC nên KF = KD
K thuộc phân giác góc BCy nên
KD = KE
KD = KE = KF
Vậy 3 điểm D,E,F cùng thuộc đường tròn tâm K
- Đường tròn bàng tiếp là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và các phần kéi dài của hai cạnh còn lại
- Tâm là giao điểm 2 đường phân giác góc ngoài của tam giác
- 3 đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A, góc B, góc C
Hoạt động 4: Bài tập (18 phút)
Bài 27 sgk/115
Bài 29 SGK 116
Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc tia Ax. Hãy dựng đường tròn (O) tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay
- GV: Đưa hình vẽ tạm lên để HS phân tích
Ngày giảng: 02/01/2014
Điều chỉnh: …………….
Tiết 33
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác cho trước , vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập về tính toán và chứng minh
- Biết cách tìm tâm của vật hình tròn bằng “ thước phân giác "
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước phân giác, phấn màu.
2. HS: Ôn định nghĩa, dấu hiệu, tính chất của tiếp tuyến.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Phát hiện và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Hs TB: Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Trả lời
Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm thì
- Điểm dó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tioa phân giác của góc tạo bởi hai bán kính
HS: Nhận xét
Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác (10 phút)
GV: Ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác
? HS TB: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác
? HS TB: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào .
- GV: Bảng phụ ? 3
? Đọc nội dung
bài tập
GV: Vẽ hình
? HS K: Chứng minh các điểm D,E,F cùng thuộc (O)
- Ta gọi đường tròn (I, ID) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
- GV: Giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác
? HS K:Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác
? HS K: Tâm ở vị trí nào
?HS TB: Tâm này quan hệ như thế nào với ba cạnh của tam giác?
- Đường tròn đi qua 3 đỉnh
- tâm là giao điểm 3 đường trung trực
?3
HS đọc bài
Vì I thuộc phân giác của các góc của tam giác ABC nên ta có ID = IE = IF ( D, E, F nằm cùng trên một đường tròn (I, ID)
- Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác .
- Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của 3 đường phân giác các góc trong của tam giác.
- Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác
Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác (10 phút)
? 4
? HS TB: Hãy chứng minh 3 điểm D, E, F cùng nằm trên đường tròn tâm K
- GV: Giới thiệu đường tròn
(K; KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác
? HS K: Thế nào là đường tròn bàng tiếp
? HS TB: Tâm của đường tròn bàng tiếp được xác định như thế nào.
? HS TB: Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp
HS: đọc ?4 và quan sát hình vẽ
- K thuộc phân giác góc xBC nên KF = KD
K thuộc phân giác góc BCy nên
KD = KE
KD = KE = KF
Vậy 3 điểm D,E,F cùng thuộc đường tròn tâm K
- Đường tròn bàng tiếp là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và các phần kéi dài của hai cạnh còn lại
- Tâm là giao điểm 2 đường phân giác góc ngoài của tam giác
- 3 đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A, góc B, góc C
Hoạt động 4: Bài tập (18 phút)
Bài 27 sgk/115
Bài 29 SGK 116
Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc tia Ax. Hãy dựng đường tròn (O) tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay
- GV: Đưa hình vẽ tạm lên để HS phân tích
 
Các ý kiến mới nhất