Tìm kiếm Giáo án
Giáo án GDCD 9 cả năm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Huyền Trang
Ngày gửi: 10h:31' 27-12-2008
Dung lượng: 222.0 KB
Số lượt tải: 487
Nguồn:
Người gửi: Phạm Huyền Trang
Ngày gửi: 10h:31' 27-12-2008
Dung lượng: 222.0 KB
Số lượt tải: 487
Số lượt thích:
0 người
Bài 2 Tự chủ
Ngày soạn :
Tuần : 2
Tiết :02
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tự chủ
- Biểu hiện của tính tự chủ
- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội
2.Thái độ:
- Tôn trọng người có hành vi tự chủ
- Có biện pháp , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như các hoạt động xã hội
3.Kĩ năng:
- HS biết nhận xét , đánh giá hành vi của tính tự chủ
- Biết hành động đúng với đức tính tự chủ
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi:
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV : Đọc 1 lần 2 lần chuyện trong SGK
- GV : Cử 2 học sinh có giọng tốt đọc lại 1 lần 2 lần câu chuyện trên
- HS : Đọc câu truyện “Một người mẹ”
- HS : Đọc câu chuyện “ Chuyện của N”
- GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm
- GV : Giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm
Nhóm I :
Câu 1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ?
Câu 2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
Câu 3: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì ?
Nhóm 2:
Câu1. Trước đây N là học sinh có những ưu điểm gì ?
Câu 2. Những hành vi sai trái của N là gì ?
Câu 2. Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy?
Nhóm 3:
Câu1. Qua 2 câu chuyện về bà Tâm và N , em rút ra bài học gì ?
Câu2. Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử lí như thế nào?
- GV phân công vị trí thảo luận cho các nhóm
- HS : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của nhóm
- HS : Nhóm trưởng trình bày trước lớp ( trên giấy khổ lớn )
- HS : Cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV : Nhận xét phần trả lời của từng nhóm và kết luận chung
- GV : Kết luận chuyển ý :
Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn , đó là mặt trái của cơ chế thì trường – lối sống thực dụng , ích kỉ , sa đoạ của một số thanh thiếu niên đều có một nguyên nhân sâu xa là lối sống không biết làm chủ bản thân mình . Vì vậy , chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ
- GV : Đàm thoại giúp học sinh bước đầu hiểu biết những biểu hiện của tự chủ
- GV : Đặt câu hỏi :
Câu1. Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì ?
Câu2. Làm chủ bản thân là làm chủ những đức tính gì ?
- HS trả lời câu hỏi ( có gợi ý của GV )
- HS : Tự do bày tỏ quan điểm cá nhân
- HS : Cả lớp nghe , nhận xét ý kiến của bạn
- GV : Tổng kết các ý kiến
- HS : Ghi bài vào vở
- GV : Có thể chiếu nội dung khái niệm lên bảng
- HS : Một em nhắ
Ngày soạn :
Tuần : 2
Tiết :02
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tự chủ
- Biểu hiện của tính tự chủ
- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội
2.Thái độ:
- Tôn trọng người có hành vi tự chủ
- Có biện pháp , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như các hoạt động xã hội
3.Kĩ năng:
- HS biết nhận xét , đánh giá hành vi của tính tự chủ
- Biết hành động đúng với đức tính tự chủ
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi:
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV : Đọc 1 lần 2 lần chuyện trong SGK
- GV : Cử 2 học sinh có giọng tốt đọc lại 1 lần 2 lần câu chuyện trên
- HS : Đọc câu truyện “Một người mẹ”
- HS : Đọc câu chuyện “ Chuyện của N”
- GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm
- GV : Giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm
Nhóm I :
Câu 1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ?
Câu 2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
Câu 3: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì ?
Nhóm 2:
Câu1. Trước đây N là học sinh có những ưu điểm gì ?
Câu 2. Những hành vi sai trái của N là gì ?
Câu 2. Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy?
Nhóm 3:
Câu1. Qua 2 câu chuyện về bà Tâm và N , em rút ra bài học gì ?
Câu2. Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử lí như thế nào?
- GV phân công vị trí thảo luận cho các nhóm
- HS : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của nhóm
- HS : Nhóm trưởng trình bày trước lớp ( trên giấy khổ lớn )
- HS : Cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV : Nhận xét phần trả lời của từng nhóm và kết luận chung
- GV : Kết luận chuyển ý :
Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn , đó là mặt trái của cơ chế thì trường – lối sống thực dụng , ích kỉ , sa đoạ của một số thanh thiếu niên đều có một nguyên nhân sâu xa là lối sống không biết làm chủ bản thân mình . Vì vậy , chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ
- GV : Đàm thoại giúp học sinh bước đầu hiểu biết những biểu hiện của tự chủ
- GV : Đặt câu hỏi :
Câu1. Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì ?
Câu2. Làm chủ bản thân là làm chủ những đức tính gì ?
- HS trả lời câu hỏi ( có gợi ý của GV )
- HS : Tự do bày tỏ quan điểm cá nhân
- HS : Cả lớp nghe , nhận xét ý kiến của bạn
- GV : Tổng kết các ý kiến
- HS : Ghi bài vào vở
- GV : Có thể chiếu nội dung khái niệm lên bảng
- HS : Một em nhắ

ban trang oi sao GA co moi hoc ki 1 ma dam bao ca nam the?
Các ý kiến mới nhất