Tìm kiếm Giáo án
Giáo án tổng hợp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Chu Trần Minh (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:39' 05-02-2012
Dung lượng: 5.5 MB
Số lượt tải: 1904
Nguồn:
Người gửi: Chu Trần Minh (trang riêng)
Ngày gửi: 21h:39' 05-02-2012
Dung lượng: 5.5 MB
Số lượt tải: 1904
Số lượt thích:
0 người
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
BÀI MỞ ĐẦU
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn địa lí
- Nắm được nội dung chương trình địa lí lớp 6
- Cần học môn địa lí như thế nào
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:
- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh
- Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa lí xảy ra xung quanh
II) Trọng tâm bài học:
Mục I :Cần học môn địa lí như thế nào?
III) Phương tiện dạy học:
Quả địa cầu
Bản đồ TG
Một số tranh ảnh
IV) Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: không có
Vào bài mới:
Ơû tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6 địa lí sẽ là một môn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng, nội dung cũng như cách học môn địa lí, cô và các em sẽ vào bài mở đầu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- Mục tiêu : nội dung của môn địa lí
- Hình thức hoạt động : cá nhân
- Thời gian hoạt động : 15’
- Địa lí là môn khoa học có từ lâu đời. Những người đầu tiên nghiên cứu địa lí là các nhà thám hiểm. Việc học tập và nghiên cứu địa lí sẽ giúp các em hiểu được thêm về thiên nhiên, hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên …
- Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa
CH: Ở chương trình địa lí 6 các em được học những nội dung gì?
GV: củng cố và ghi bảng
CH: ngoài các kiến thức về Trái Đất các em còn được học những gì?
GV: củng cố và ghi bảng
Nội dung của môn địa lí lớp 6:
Trái Đất – môi trường sống của con người
Các thành phần tự nhiện của Trái Đất
Những kiến thức đầu tiên về bản đồ và phương pháp sử dụng bản đồ
Rèm luyện kĩ năng về bản đồ
Hoạt động 2
Mục tiêu : HS nắm được cách học môn địa lí
Hình thức hoạt động : thảo luận nhóm
Thời gian nhoạt động : 20’
GV: Chia lớp làm 6 nhóm, cho HS thảo luận theo nội dung sau: Để học tốt môn địa lí các em phải học như thế nào?
CH: tại sao học địa lí phải quan sát ?
GV: đưa ra một số dẫn chứng về việc học địa lí phải quan sáttranh ảnh, hình vẽ bản đố
GV: đưa ra một số ví dụ về học địa lí phải liên hệ thực tế
Cần học môn địa lí như thế nào ?
Quan sát trên tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ
Đọc kĩ những kiến thức trong SGK
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK
Liên hệ những điều đã học vào thực tế
4. Củng cố:
- Trong nội dung môn học địa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ?
- Cần học môn địa lí như thế nào cho tốt?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Xem trước bài 1
V) RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn :
Ngày giảng :
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
Nắm được Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời và 9 hành tinh. Nắm được một số đặc điểm của Trái đất như vị trí, hình dạng, kích thước.
Hiểu và trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và ý nghĩa của hệ thống kinh, vĩ tuyến.
Kĩ năng:
Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Thái độ: Hiểu được vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến.
TRỌNG TÂM
Mục II : hình dạng kích thước, kinh và vĩ tuyến
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Quả địa cầu
Tranh Hệ Mặt Trời
Tranh Lưới kinh, vĩ tuyến
Tranh phóng to các hình trong SGK
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: ( 5’ đến
Tiết 1 Ngày dạy:
BÀI MỞ ĐẦU
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn địa lí
- Nắm được nội dung chương trình địa lí lớp 6
- Cần học môn địa lí như thế nào
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:
- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh
- Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa lí xảy ra xung quanh
II) Trọng tâm bài học:
Mục I :Cần học môn địa lí như thế nào?
III) Phương tiện dạy học:
Quả địa cầu
Bản đồ TG
Một số tranh ảnh
IV) Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: không có
Vào bài mới:
Ơû tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6 địa lí sẽ là một môn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng, nội dung cũng như cách học môn địa lí, cô và các em sẽ vào bài mở đầu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- Mục tiêu : nội dung của môn địa lí
- Hình thức hoạt động : cá nhân
- Thời gian hoạt động : 15’
- Địa lí là môn khoa học có từ lâu đời. Những người đầu tiên nghiên cứu địa lí là các nhà thám hiểm. Việc học tập và nghiên cứu địa lí sẽ giúp các em hiểu được thêm về thiên nhiên, hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên …
- Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa
CH: Ở chương trình địa lí 6 các em được học những nội dung gì?
GV: củng cố và ghi bảng
CH: ngoài các kiến thức về Trái Đất các em còn được học những gì?
GV: củng cố và ghi bảng
Nội dung của môn địa lí lớp 6:
Trái Đất – môi trường sống của con người
Các thành phần tự nhiện của Trái Đất
Những kiến thức đầu tiên về bản đồ và phương pháp sử dụng bản đồ
Rèm luyện kĩ năng về bản đồ
Hoạt động 2
Mục tiêu : HS nắm được cách học môn địa lí
Hình thức hoạt động : thảo luận nhóm
Thời gian nhoạt động : 20’
GV: Chia lớp làm 6 nhóm, cho HS thảo luận theo nội dung sau: Để học tốt môn địa lí các em phải học như thế nào?
CH: tại sao học địa lí phải quan sát ?
GV: đưa ra một số dẫn chứng về việc học địa lí phải quan sáttranh ảnh, hình vẽ bản đố
GV: đưa ra một số ví dụ về học địa lí phải liên hệ thực tế
Cần học môn địa lí như thế nào ?
Quan sát trên tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ
Đọc kĩ những kiến thức trong SGK
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK
Liên hệ những điều đã học vào thực tế
4. Củng cố:
- Trong nội dung môn học địa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ?
- Cần học môn địa lí như thế nào cho tốt?
5. Dặn dò:
- Học bài
- Xem trước bài 1
V) RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn :
Ngày giảng :
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
Nắm được Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời và 9 hành tinh. Nắm được một số đặc điểm của Trái đất như vị trí, hình dạng, kích thước.
Hiểu và trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và ý nghĩa của hệ thống kinh, vĩ tuyến.
Kĩ năng:
Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Thái độ: Hiểu được vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến.
TRỌNG TÂM
Mục II : hình dạng kích thước, kinh và vĩ tuyến
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Quả địa cầu
Tranh Hệ Mặt Trời
Tranh Lưới kinh, vĩ tuyến
Tranh phóng to các hình trong SGK
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: ( 5’ đến

Xin cam on
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất