Tìm kiếm Giáo án
Giáo án cả năm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Cao Cường (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:47' 04-10-2021
Dung lượng: 3.9 MB
Số lượt tải: 546
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Cao Cường (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:47' 04-10-2021
Dung lượng: 3.9 MB
Số lượt tải: 546
Số lượt thích:
0 người
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 12/1/2017 Ngày dạy: / / 2017
Buổi 1 – Tiết 1+2+3: ÔN TẬP ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG TRÒN - TÍNH CHẤT ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập về định nghĩa, tính chất của đường tròn.
- KN: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy logic cho học sinh
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ, compa
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học luyện tập
3. Bài học
Tiết 1 : Đường tròn , tính chất của đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV cho HS nhắc lại các kiến thức :
- Định nghĩa về đường tròn
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
GV: Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O; R)?
- So sánh về độ dài dây cung và đường kính
- Sự xác định đường tròn khi có 1 điểm, có 2 điểm, có 3 điểm không thẳng hàng.
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên.
GV vẽ hình minh hoạ các trường hợp
+) GV nêu phương pháp chứng minh các điểm cùng thuộc 1 đường tròn : “Ta đi chứng minh các điểm đó cách đều 1 điểm cố định độ dài khoảng cách đều chính là bán kính của đường tròn”
- HS giải thích :
*) Bài tập :
Bài 1) Cho ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm; Bán kính đường tròn ngoại tiếp đó bằng :
a) 9 cm c) 5 cm
b) 10 cm d) 5 cm
Hãy chọn đáp án đúng
- GV gọi HS nêu đáp án và giải thích lí do
HS chọn đáp án c
Bài 2) Cho ABC với BC = 10cm, các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng :
a) Bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn, bán kính đtròn
b) So sánh KH với BC
- GV vẽ hình lên bảng
+ HS vẽ hình vào vở
- 1 HS nêu lời giải câu a :
? Hãy so sánh BC và KH ?
Tiết 2:
Bài 3) Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
GV vẽ hình lên bảng và lưu ý cho HS cách vẽ
+) HS vẽ hình và nêu lời giải :
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của học sinh.
1. Định nghĩa đường tròn:
- ĐN đường tròn (SGK/97)
- Vị trí tương đối của điểm M và (O;R) (SGK/98)
- Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
- Qua 1 điểm xác định được vô số đường tròn tâm của chúng lấy tuỳ ý trên mặt phẳng
- Qua 2 điểm xác định được vô số đường tròn, tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn nối 2 điểm
- Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được 1 đường tròn có tâm là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác tạo bởi 3 điểm đó
Bài tập:
1) ABC vuông tại A => BC = = = 10 (định lí Pitago)
Bài 2: a) Vì ABC vuông => tâm O thuộc cạnh huyền BC và OB = 5
=> R = 5 cm
Gọi O là trung điểm BC => BO = OC
BKC có KO (t/c tam giác vuông)
CHB có HO = (t/c trung tuyến tam giác vuông) => BO = KO = HO = CO =
Vậy 4 điểm B, J, H, C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5cm
b) Ta có BC là đường kính của ( O; KH là dây cung của (O; => BC > KH (đường kính dây cung)
Bài 3: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => O là giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực
=> O thuộc AH (AH là đường cao )
=> OA = AH (t/c giao điểm 3 đường
Ngày soạn: 12/1/2017 Ngày dạy: / / 2017
Buổi 1 – Tiết 1+2+3: ÔN TẬP ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG TRÒN - TÍNH CHẤT ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập về định nghĩa, tính chất của đường tròn.
- KN: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy logic cho học sinh
- TĐ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, phấn, thước kẻ, compa
HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.
III/ NỘI DUNG.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học luyện tập
3. Bài học
Tiết 1 : Đường tròn , tính chất của đường tròn
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV cho HS nhắc lại các kiến thức :
- Định nghĩa về đường tròn
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
GV: Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O; R)?
- So sánh về độ dài dây cung và đường kính
- Sự xác định đường tròn khi có 1 điểm, có 2 điểm, có 3 điểm không thẳng hàng.
HS trả lời các câu hỏi của giáo viên.
GV vẽ hình minh hoạ các trường hợp
+) GV nêu phương pháp chứng minh các điểm cùng thuộc 1 đường tròn : “Ta đi chứng minh các điểm đó cách đều 1 điểm cố định độ dài khoảng cách đều chính là bán kính của đường tròn”
- HS giải thích :
*) Bài tập :
Bài 1) Cho ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm; Bán kính đường tròn ngoại tiếp đó bằng :
a) 9 cm c) 5 cm
b) 10 cm d) 5 cm
Hãy chọn đáp án đúng
- GV gọi HS nêu đáp án và giải thích lí do
HS chọn đáp án c
Bài 2) Cho ABC với BC = 10cm, các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng :
a) Bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn, bán kính đtròn
b) So sánh KH với BC
- GV vẽ hình lên bảng
+ HS vẽ hình vào vở
- 1 HS nêu lời giải câu a :
? Hãy so sánh BC và KH ?
Tiết 2:
Bài 3) Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 4cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
GV vẽ hình lên bảng và lưu ý cho HS cách vẽ
+) HS vẽ hình và nêu lời giải :
Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của học sinh.
1. Định nghĩa đường tròn:
- ĐN đường tròn (SGK/97)
- Vị trí tương đối của điểm M và (O;R) (SGK/98)
- Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn
- Qua 1 điểm xác định được vô số đường tròn tâm của chúng lấy tuỳ ý trên mặt phẳng
- Qua 2 điểm xác định được vô số đường tròn, tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn nối 2 điểm
- Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được 1 đường tròn có tâm là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác tạo bởi 3 điểm đó
Bài tập:
1) ABC vuông tại A => BC = = = 10 (định lí Pitago)
Bài 2: a) Vì ABC vuông => tâm O thuộc cạnh huyền BC và OB = 5
=> R = 5 cm
Gọi O là trung điểm BC => BO = OC
BKC có KO (t/c tam giác vuông)
CHB có HO = (t/c trung tuyến tam giác vuông) => BO = KO = HO = CO =
Vậy 4 điểm B, J, H, C cùng nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5cm
b) Ta có BC là đường kính của ( O; KH là dây cung của (O; => BC > KH (đường kính dây cung)
Bài 3: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => O là giao điểm 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực
=> O thuộc AH (AH là đường cao )
=> OA = AH (t/c giao điểm 3 đường
 
Các ý kiến mới nhất