Tìm kiếm Giáo án
Giáo án Đại số8

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Văn Mão
Ngày gửi: 09h:37' 25-07-2012
Dung lượng: 3.4 MB
Số lượt tải: 622
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Văn Mão
Ngày gửi: 09h:37' 25-07-2012
Dung lượng: 3.4 MB
Số lượt tải: 622
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn : 22/8/2011
Ngày dạy :...................
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
+ Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử và không quá 2 biến.
+ Thái độ:- Rốn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng: Bảng phụ. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Dạy học tích cực
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tính các tích sau:
a) (-2x3) (x2) =
-2x3.x2 = -2x5
b) (6xy2)(x3y)
= 6xy2x3y = 2x4y3
- GV hỏi :
+ Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?
+ Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?
- Tính các tích sau:
a) (-2x3)(x2)
b) (6xy2)(x3y)
- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng
- HS trả lời tại chỗ:
* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ…)
* Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ…)
- HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng:
a) (-2x3)(x2)= -2x3.x2 = -2x5
b)(6xy2)(x3y)=6xy2x3y= 2x4y3
- HS nghe hiểu và ghi nhớ
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới…
Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’)
1. Kiến thức : Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kỹ năng : HS nhân thành thạo đơn thức với đa thức.
1.Qui tắc:
a/ Ví dụ :
5x.(3x2 –4x + 1)
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân
(-2x3).(x2 + 5x - )
Giải
(-2x3).(x2 + 5x - )
= (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk)
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc (…)
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)
- Một HS lên bảng trình bày
5x.(3x2 –4x + 1)
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Cả lớp nhận xét,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau
- HS phát biểu
- HS nhắc lại và ghi công thức
- HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động 4 : Củng cố (15’)
* Thực hiện ?2
.6xy3
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
* Thực hiện ?3
S= [(5x+3) + (3x+
Ngày dạy :...................
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU
+ Kiến thức: - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
+ Kỹ năng: - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử và không quá 2 biến.
+ Thái độ:- Rốn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng: Bảng phụ. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Dạy học tích cực
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tính các tích sau:
a) (-2x3) (x2) =
-2x3.x2 = -2x5
b) (6xy2)(x3y)
= 6xy2x3y = 2x4y3
- GV hỏi :
+ Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?
+ Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?
- Tính các tích sau:
a) (-2x3)(x2)
b) (6xy2)(x3y)
- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng
- HS trả lời tại chỗ:
* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ…)
* Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ…)
- HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng:
a) (-2x3)(x2)= -2x3.x2 = -2x5
b)(6xy2)(x3y)=6xy2x3y= 2x4y3
- HS nghe hiểu và ghi nhớ
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay.
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới…
Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’)
1. Kiến thức : Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
2. Kỹ năng : HS nhân thành thạo đơn thức với đa thức.
1.Qui tắc:
a/ Ví dụ :
5x.(3x2 –4x + 1)
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân
(-2x3).(x2 + 5x - )
Giải
(-2x3).(x2 + 5x - )
= (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) = -2x5-10x4+x3
- Cho HS thực hiện ?1 (nêu yêu cầu như sgk)
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc (…)
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)
- Một HS lên bảng trình bày
5x.(3x2 –4x + 1)
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Cả lớp nhận xét,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau
- HS phát biểu
- HS nhắc lại và ghi công thức
- HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động 4 : Củng cố (15’)
* Thực hiện ?2
.6xy3
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
* Thực hiện ?3
S= [(5x+3) + (3x+
 
Các ý kiến mới nhất