Violet
Giaoan
Coccoc-728x90

Quảng cáo

Tin tức thư viện

Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
Xem tiếp

Hỗ trợ kĩ thuật

Liên hệ quảng cáo

  • (024) 66 745 632
  • 096 181 2005
  • contact@bachkim.vn

Quảng cáo

Tìm kiếm Giáo án

Giáo án cả năm

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Nhấn vào đây để tải về
Báo tài liệu có sai sót
Nhắn tin cho tác giả
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: lê thị thanh loan
Ngày gửi: 15h:56' 01-03-2023
Dung lượng: 2.3 MB
Số lượt tải: 93
Số lượt thích: 0 người


Lưu hành nội bộ
Gv soạn Đoàn v Nam

Häc k× i
TuÇn:1
TiÕt:1

1

ngµy soan:
ngµy day:

PhÇn mét :

lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i tõ n¨m 1945 ®Õn nay
ch¬ng I :
liªn x« vµ c¸c níc ®«ng ©u sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai
BµI 1: Liªn x« vµ c¸c níc ®«ng ©u
tõ n¨m 1945 ®Õn gi÷a nh÷ng n¨m 70 cña thÕ kûxX

I.muc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức : HS n¾m ®ù¬c
- BiÕt ®îc t×nh h×nh Liªn X« từ năm 1945 đến đầu những năm 70
- C«ng cuéc kh«i phôc kinh tÕ sau chiÕn tranh
- Sự ra đời của các nước dân chủ nhân Đông Âu và sự hình thành hệ thống
XHXN
2. Tư tưởng :
- Cần hiểu được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng CNXH của
LXô từ năm 1945 đến đầu những năm 70 đã tạo cho LXô một thực lực để chống lại
âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ
- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân
dân.
3. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và đánh giá các sự kiện
lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể .
II.ph¬ng tiÖn d¹y häc:
- Bản đồ Liên Xô
III. tiÕn tr×nh day häc
1. Ổn ®Þnh líp
2. KiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi
Đây là bài mở đầu của chương trình lịch sử lớp 9, các em sẽ học phần lịch sử
thế giới từ sau năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Như các em đã biết,sau chiến tranh thế
giới lần thứ hai, LXô bị thiệt hại nặng nề, để khắc phục hậu quả, LXô tiến hành khôi
phục ktế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH. Vậy Liên Xô đã làm gì để thực hiện những nhiệm vụ đó, chúng ta tìm hiểu
bài 1 tiết 1.
Hoat ®éng cña gv-hs
Néi dung
I/ Liên Xô
1/Công cuộc khôi phục ktế sau chiến
- Gv yªu cÇuHS xác định vị trí của Liên Xô trên tranh ( 1945 - 1950 )

bản đồ
? Vì sao sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,
LXô phải khôi phục và phát triển kinh tế ?
- HS: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên - §Êt níc X« ViÕt bÞ chiÕn tranh tµn
Xô là nước chiến thắng, nhưng chịu những tổn ph¸ nÆng nÒ: h¬n 27 triÖu ngêi
chÕt,1700 thµnh phè bÞ ph¸ huû…
thất nặng nề
- GV đưa ra 1 bảng so sánh với Mĩ để thấy rõ sự
thiệt hại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới
thứ 2
- GV:Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là
2

gì?
- HS: Khôi phục kinh tế với kế hoạch 5 năm lần
thứ 4
- GV: Em cho biết những thành tựu về ktế và
khoa học kĩ thuật của LXô ( 1945 - 1950 )?
- HS: + LXô đã hoàn thành vượt mức kế hoạch
5 năm lần thứ tư ( 1946 - 1950 ) 9 tháng
+ Năm 1950 cn tăng 73 % ...
- GV: Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng
của kinh tế LX, nguyên nhân của sự phát triển
đó?
- HS: Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng
Do: Sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã
hội LX, tinh thần tự lực, tự cường, tinh thần lao
dộng cần cù quên mình của nhân dân

* Thành tựu
+ Về kinh tế :
- Hoàn thành kÕ ho¹ch 5 n¨m (19461954) tríc thêi h¹n
- Năm 1950 cn tăng 73 %
- Nông nghiệp vượt mức trước chiến
tranh (1939 ) .
+ Về KH-KT
- Năm 1949, LXô chế tạo thành công
bom nguyên tử

2/ Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở
vật chất kỉ thuật của chủ nghĩa xã
hội ( từ năm 1950 đến đầu những
năm 70 của thế kỉ XX )
Học sinh tự học
II/ Đông Âu
- GV giới thiÖu c¸c níc §«ng ©u trªn b¶n ®å
1/ Sự ra đời của các nước dân chủ
- GV: Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn
nhân dân Đông Âu
cảnh nào?
- HS:Hồng quân LX truy kích tiêu diệt quân
phát xít. Nhân dân các nước láng giềng vũ trang
- Trong thời kì Chiến tranh thế giới
nổi dậy giành chính quyền…
thứ hai, nhân dân ở hầu hết các nước
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ các
Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh
nướcdân chủ nhân dân ở Đông Âu
chống phát xít và đã giành được thắng
- GV phân tích thêm: Hoàn cảnh ra đời nhà
lợi: giải phóng đất nước, thành lập các
nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm
nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan
lược những nội dung cần ghi nhớ.
tháng 7 1944, Tiệp Khắc 5 – 1945,...).
- GV: Để hoàn thành thắng lợi cách mạng dân
chủ nhân dân ( từ 1945 đến 1949) các nước - Từ năm 1945 đến năm 1949, các
nước Đông Âu hoàn thành những
Đông Âu đã làm gì ?
- HS: Các nước ĐÂu xây dựng chính quyền dân nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ
nhân dân: xây dựng bộ máy chính
chủ nhân dân ……..
quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải
cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự
do dân chủ…
2/ Tiến hành xây dựng CNXH ( từ
1950 đến 1970 ) (Đọc thêm).
- GV: Hệ thống các nước XHCN được hình III/ Sự hình thành hệ thống xã hội
chủ nghĩa
thành trên cơ sở nào?
1.Cơ sở hình thành :
3

- HS: LXô và Đông Âu cùng một mục tiêu là
+ Cùng chung mục tiêu là xây dựng
xây dựng CNXH, cùng chung hệ tư tưởng Mác CNXH
Lênin và đều do Đảng Cộng Sản lảnh đạo
+ Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa
- GV: Em hãy trình bày sự hình thành hệ thống Mác Lênin
XHCN?
2. Sự hình thành hệ thống XHCN
- HS: Thông qua 2 tổ chức: Hội đồng tương trợ - Ngày 8 – 1 – 1949 Hội đồng tương
kinh tế và tổ chức hiệp ước Vac – sa- va
trợ kinh tế (SEV) ra đời.
- GV: Mục đích ra đời của khối SEV?Và những - 5 – 1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xathành tích mà SEV dạt được
va thành lập.
- HS: Đẩy mạnh sự hợp tác…
- GV: Cung cấp thêm về sự giúp đỡ của SEV
đối với Việt Nam
- GV: Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va ra đời với
mục đích gì ?
- HS: Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối
NATO…
GV:Liên hệ về cách mạng VN
4. Cñng cè:
*Bµi tËp : Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng :
a)Iu-ri Ga-ga-rin lµ ngêi :
A.§Çu tiªn bay vµo vò trô
B.Thö thµnh c«ng vÖ tinh nh©n t¹o
C.Bay vµo vò trô ®Çu tiªn
D.§Æt ch©n lªn mÆt tr¨ng ®Çu tiªn
b)VÞ trÝ c«ng nghiÖp cña Liªn X« trong hai thËp kû 50, 60 cña thÕ kû XX lµ :
A. §øng ®Çu thÕ giíi
B. §øng thø hai thÕ giíi
C. §øng thø ba thÕ giíi
D. §øng thø th thÕ giíi
(§¸p ¸n : ý A, B)
Câu hỏi: Từ những thành tựu khôi phục đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô và các nước Đông Âu (từ năm 1945 đến đầu những năm 70), Việt Nam có thể
học hỏi được gì? Lí giải
- HS: Từ những thành tựu khôi phục đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và các nước Đông Âu (từ năm 1945 đến đầu những năm 70), Việt Nam có thể học
hỏi được:
+ Tính kế hoạch hoá trong việc thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm của công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
+ Tập trung phát triển công nghiệp để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
5. DÆn dß:
-Häc bµi theo néi dung ®· ghi
-Tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi
- Tìm hiểu trước bài mới.


4

TuÇn :2
TiÕt :2

ngµy so¹n :
ngµy d¹y :

Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG
NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I.môc tiªu bµi häc:
1. Kiến thức : Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô
viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông
Âu.
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm
90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Tư tưởng : HS thấy rõ tính chất khó khăn phức tạp, những thiếu sót, sai lầm
trongcông cuộc xây dựng CNXH ở LXô và Đông Âu .
5

3. Kỉ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá và so sánh những vấn
đề lịch sử.
II.ph¬ng tiÖn d¹y häc:
Tư liệu, tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu và
tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
III.tiÕn tr×nh d¹y häc:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những thành tựu các nước Đông Âu đã đạt được trong quá trình xây dựng
CNXH ?
3. Bài mới:
Từ giữa những năm 70 và thập kỉ 80 của thế kỉ XX, LXô và các nước Đông Âu lâm
vào tình trạng khủng hoảng ktế dẫn tới sự khủng hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp
đổ của LXô, các nước Đông Âu
Ho¹t ®éng cña gv-hs
Néi dung
I/ Sự khủng hoảng và tan rã của
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi liên bang Xô viết
sau
- hs :th¶o luËn vµ tr×nh bµy :
- Nhãm 1 :Tình hình Liên Xô những năm 70 đến
a. Nguyên nhân
1985 có điểm gì nổi bËt?
sau cuéc khñng ho¶ng dÇu
- HS: Năm 1973, cuộc khủng hoảng ktế thế giới -máTõ1973,
nhÊt lµ tõ ®Çu nh÷ng
bùng nổ, bắt đầu từ khủng hoảng dầu mỏ....
n¨m 80 nÒn kinh tÕ x· héi Liªn X«
- Nhãm 2 :Nội dung và mục đích của công cuộc ngµy cµng r¬i vµo t×nh tr¹ng tr× trÖ,
kh«ng æn ®Þnh vµ l©m vµo khñng
cải tổ ở LXô là gì ?
ho¶ng
- HS: Môc ®Ých : Söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt , sai lÇm
b. Qúa trình khủng hoảng.
tríc kia ®a ®Êt níc ra khái khñng ho¶ng
Néi dung : ThiÕt lËp chÕ ®é tæng thèng , ®a nguyªn - Thaùng 3/1985 Gooc-Ba-choâp
®a ®¶ng xo¸ bá §CS
KT : Thùc hiÖn KT thÞ trêng theo ®Þnh híng TBCN ñaõ ñeà ra ñöôøng loái caûi toå nhöng
- GV so sánh giữa lời nói và việc làm,giữa lí thuyết khoâng thaønh
và thực tiễncủa công cuộc cải tổ để thấy rõ thực
chất của công cuộc cải tổ là từ bỏ phá vỡ CNXH,xa
rồi chủ nghĩa Mac-Lênin,phủ định ĐCS,vì vậy nó
làm cho nền kinh tế lún sâu vào khủng hoảng.
- Nhãm 3::Hậu quả của công cuộc cải tổ ở Liên
Xô?
- Ñaát níc ngaøy caøng r¬i vµo
- HS : Đất nước ngày càng khủng hoảng rối loạn.
Ngày 19/8/1991 cuộc đảo chính Gooc-ba-chốp nổ khuûng hoaûng vaø roái loaïn
- 19/8/1991 cuoäc ñaûo chính
ra nhưng không thành ...
->GV: Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội Gooc-Ba-choâp khoâng thaønh
dung kiến thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo - 21/12/1991, 11 nöôùc coäng hoaø
chính 21 – 8 – 1991 thất bại đưa đến việc Đảng ly khai hình thaønh coäng ñoàng caùc
Cộng Sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, quoác gia ñoäc laäp (SNG)
đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh
-T èi 25/12/1991 Gooc-Ba-choâp
đạo.
tõ chøc -> chÕ ®é x· héi chñ nghÜa
6

Quan sát hình 4 – SGK, xác định tên các nước ë Liªn Bang X« ViÕt sụp đổ sau
74 n¨m tån t¹i
SNG trên lược đồ.
II/ Cuộc khủng hoảng và tan rã
GV: Giới thiệu các nước đông Âu trên lược đồ.
GV: Sơ lược quá trình khủng hoảng ở các nước của chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu và chú ý phân tích âm mưu của bọn đế các nước Đông Âu
quốc.
- GV: Sự sụp đổ của các nước Đông Âu đã dẫn đến Hậu quả
hậu quả nghiêm trọng nào ?
+ Đảng Cộng Sản các nước Đông
- HS :Chính quyền mới ở các nước Đông Âu tuyên Âu mất quyền lãnh đạo
bố từ bỏ CNXH và chủ nghĩa Mac- Lênin
+ Thực hiện đa nguyên chính trị
+ Thực hiện đa nguyên chính trị
+ Các thế lực chống CNXH thắng
+ Chuyển sang ktế thị trường ...
thế, nắm chính quyền
- GV : Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ + 1989 chế độ XHCN sụp đổ ở
của các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là gì?
hầu hết các nước Đông Âu
- HS :+Nguyên nhân sâu xa là mô hình CNXH có + Năm 1991, hệ thống các nước
nhiều khuyết tật và thiếu sót, bị sự chống phá của XHCN bị tan rã và sụp đổ
CNĐQ
+ Những khuyết tật duy trì quá lâu, làm cho CNXH
xa rời những tiến bộ văn minh của thế giới
4.Củng cố:
Câu 1. Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì?
A. Cải tổ kinh tế triệt để.
B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội.
D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ?
A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Câu 3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô là
A. sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
C. sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
D. sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.
Câu 4. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ
XX vì
A. đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. cải tổ để sớm áp dụng thành tựu KH-KT thế giới.
D. các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước luôn chống phá.
Câu 5. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những
năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
7

C. Không tiến hành những cải cách về kinh tế và xã hội.
D. Có cải cách kinh tế, chính trị nhưng chưa triệt để.
? Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) tác
động đến tình hình quan hệ quốc tế như thế nào
HS:
+ Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã làm cho phe xã hội chủ
nghĩa không còn hệ thống đối trọng với Mĩ và các nước tư bản.
+ Quan hệ quốc tế sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã không còn xoay quanh mối
quan hệ giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
+ Một số vấn đề quốc tế bị Mĩ chi phối
?Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có
tác động đến Việt Nam như sau:
+ Ảnh hưởng đến tâm lí và tư tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Việt Nam mất chỗ dựa cả về tư tưởng và vật chất.
+ Xem xét đánh giá lại mô hình chủ nghĩa xã hội để có những điều chỉnh phù
hợp.\
5.Dặn dò :
Học thuộc bài cũ,trả lời câu hỏi sgk và chuẩn bị bài mới
TuÇn : 3
TiÕt : 3

ngµy so¹n :
ngµy d¹y :

CH¦¥NG II. C¸C N¦íc ¸- phi - mÜ la tinh tõ n¨m 1945 ®Õn nay
Bµi 3 QU¸ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I.MôC TI£U BµI HäC
1. Kiến thức: giúp HS nắm được
+ Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở Á,
Phi, Mĩ La tinh
+ Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, những thắng
lợi to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước của các nước này
2. Tư tưởng : HS cần thấy rõ :
Quá trình đấu tranh kiên cường, anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân dân các
nước Á, Phi, Mĩ Latinh.Tăng cương tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nước Á,
Phi, Mĩ latinh
3.Kỉ năng :
Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, logic khái quát tổng hợp
II.PH¦¥NG TIÖN D¹Y HäC:
Bản đồ thế giới châu Á, châu Phi và Mĩ La tinh
III.TIÕN TR×NH D¹Y HäC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Em hãy nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu
TL : -Tõ cuèi nhng n¨m 70 vµ ®Çu nh÷ng naêm 80 caùc nöôùc §oâng AÂu khuûng
hoaûng kinh teá chính trò gay gaét
8

- Cuoái 1988, cuoäc khuûng hoaûng lªn tíi ñænh cao, baét ñaàu töø Balan sau ñoù lan
nhanh khaép Ñoâng AÂu ................
3. Bài mới :
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi
nổi ở Châu Á, Phi , MĨ-La tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan rã từng
mảng lớn và đi tới sụp đổ hoàn toàn. Quá trình giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ
La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX diễn
ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn
đề trên.
Ho¹t ®éng cña gv-hs
Néi dung
GV giới thiệu khái quát về khu vực Á, Phi, Mĩ La- I.Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa
tinh.
những năm 60 của thế kỉ XX
+ Là những khu vực đông dân, lãnh thổ rộng lớn,
giàu tài nguyên.
+ Trước 1945, hầu hết là thuộc địa hoặc nửa thuộc
địa của Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hà Lan, BĐN...
- GV: Từ sau CTTG thứ hai đến giữa những năm
- Phong trµo ®Êu tranh ®îc khëi ®Çu
60 của TK XX, PTGPDT ở châu Á có gì nổi bật?
tõ §«ng Nam ¸ víi nh÷ng th¾ng lîi
- HS: Ngay sau khi phát xit Nhật đầu hàng đồng trong c¸c cuéc khëi nghÜa giµnh
minh vô đk, nhân dân một số nước Đông Nam Á chÝnh quyÒn vµ tuyªn bè ®éc lËp nh:
đã đứng lên khởi nghĩa vũ trang giành độc lập: Inđônêxia(17/8/1945),
Inđônêxia (17/8/1945),……
ViệtNam(2/9/1945),Lào(12/10/1945)
- GV sử dụng lược đồ” Quá trình phát triển của - Phong trào tiếp tục lan sang Nam
phong trào giải phóng dân tộc ở Á Phi Mĩ la tinh” Á, Bắc Phi như ở Ấn Độ, Ai Cập và
giới thiệu cho các em cuộc đấu tranh giải phóng An-giê-ri,...
dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của chủ - Năm 1960 là "Năm châu Phi" với
nghĩa đế quốc ở Đông Nam Á, Nam Á, Bắc Phi và 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc
Mĩ la tinh
lập.
- GV nhấn mạnh đến giữa những năm 60 hệ thống - Ngày 1 – 1 - 1959 cuộc cách mạng
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã sụp nhân dân thắng lợi ở Cu-ba.
đổ
Đến giữa những năm 60 của
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của
chỉ còn tồn tại dưới hai hình thức:
CNĐQ căn bản bị sụp đổ
+ các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60
+ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai
đến giữa những năm 70 của thế kỉ
XX

- GV sử dụng lược đồ giới thiệu về giai đoạn này
- GV : Em hãy trình bày ptrào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên thế giới (từ năm 60 đến những
năm70)?
- HS: Nét nổi bật trong giai đoạn này là : Nhân dân
các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích,…lật đổ ách
thống trị của Bồ Đào Nha
GV: Sự tan rã hệ thống thuộc địa BĐN là một
9

Một số nước Châu Phi dành độc lập
khỏi ách thống trị của Bồ Đào Nha :
+ Ghi-nê-Bit-xao ( 9/1974 )
+ Mô-dăm-Bích ( 6/ 1975)
+ Ăng-gô-la ( 11/ 1975)
III. Giai đoạn từ những năm 70 đến
giữa những năm 90 của thế kỉ XX

thắng lợi quan trọng trong phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc.
-GV:giải thích khái niệm '' thế nào là CN A-Pácthai ''? (tài liệu) Các nước tiến bộ trên thế giới
đã lên án gay gắt chế độ A-pác-thai.Nhiều văn
kiện của Liên hợp quốc coi A-pác-thai là "một tội
ác chống nhân loại, vi phạm pháp luật quốc tê và
hiến chương Liên hợp quốc."
- GV: Chỉ tên bản đồ 3 nước: Nam Phi, Dim-babu-ê và Na-mi-bi-a vẫn tồn tại chế độ A-pác-thai.
- GV:Hãy cho biết cuộc đấu tranh của nhân dân
Châu Phi chống chế độ A-pác –thai diễn ra như
thế nào?
- HS: Cuộc đấu tranh ngoan cường, bền bỉ của
người da đen-> chÕ ®é ph©n biÑt chñng téc bÞ xo¸
bá…
- GV:Sau khi chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ, hệ
thống thuộc địa của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn
toàn, nhiệm vụ của các nước ở châu Á, Phi, Mĩ la
tinh là gì?
-HS:Củng cố nền độc lập, xây dựng và phát triển
đất nước nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn,
lạc hậu
Tuy vậy hiện nay đã có một số nước vươn lên
thoát khỏi sự nghèo đói thành nước NIC
4.Củng cố:
- Em hãy hoàn thành bảng sau

- HS:
10

- Nội dung chính của giai đoạn này
là cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân
biệt chủng tộc, tập trung ở 3 nước
miền nam châu phi: Rô-đê-di-a, Tây
Nam Phi và cộng hòa Nam phi

- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan
cường, bền bỉ của người da đen->
chÕ ®é ph©n biÑt chñng téc bÞ xo¸ bá
vµ ngêi da ®en ®îc quyÒn bÇu cö vµ
c¸c quyÒn tù do d©n chñ kh¸c

5.Dặn dò :
Học thuộc bài cũ,trả lời câu hỏi sgk, nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp


TuÇn :4
TiÕt: 4

ngµy so¹n:
ngµy d¹y:

Bài 4 : CÁC NƯỚC CHÂU Á
11

I.môc tiªu bµi häc:

1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.
- Biết được một số nét chính về sự ra đời của các nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa và công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay).
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết quóc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước
trong khu vực
3. Kỉ năng :
Rèn luyện kỉ năng phân tích, tổng hợp những sự kiên lịch sử
II.ph¬ng tiÖn d¹y häc:
Bản đồ Châu Á và Trung Quốc
III. tiÕn tr×nh d¹y häc
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em h·y nªu phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh giai đoạn từ năm
1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
TL:
- Phong trµo ®Êu tranh ®îc khëi ®Çu tõ §«ng Nam ¸ víi nh÷ng th¾ng lîi trong c¸c
cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn vµ tuyªn bè ®éc lËp nh: Inđônêxia(17/8/1945),
ViệtNam(2/9/1945),Lào(12/10/1945)
-Nam Á và Bắc Phi: Ấn Độ , I-rắc
- Châu Phi :Ai cập , An-giê-ri . Năm 1960 17 nước Châu Phi dành độc lập gọi là
năm châu Phi
- Mĩ Latinh: cách mạng Cuba thành công (1/1/ 1959)
3. Bài mới(35 phót) :
Châu Á với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới. Từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay, châu Á có nhiều biến đổi sâu sắc, trải qua quá trình đấu tranh
lâu dài các dân tộc Châu Á đã giành được độc lập, phát triển ktế và xã hội đặc biệt là
hai nước TQ, Ấn Độ
Ho¹t ®éng cña gv-hs
Néi dung
Giáo viên: Giới thiệu vị trí châu Á trên bản I. Tình hình chung
đồ và yêu cầu HS xác định.
1. Phong trào đấu tranh giải phóng
- Đất rộng, đông dân, tài nguyên phong phú. dân tộc châu Á
GV: Trước 1945 tình hình châu Á như thế
nào?
- HS: Đều bị các nước TB phương Tây nô
dịch, bóc lột (trừ NB và phần lãnh thổ LX
thuộc châu Á).
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một
- GV: Sau 1945 châu Á có sự thay đổi gì?
cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở
- HS: Sau 1945 phần lớn đều giành được độc châu Á.
12

lập, nhiều nước đạt được sự tăng trưởng
nhanh chóng về kinh tế.
- GV: Từ nửa sau thế kỷ XX tình hình châu Á
như thế nào?
- HS: Châu Á không ổn định vì những cuộc
CT xâm lược của các nước đế quốc hoặc
những cuộc xung đột, tranh chấp biên giới
lãnh thổ...
- GV :Những thành tựu kinh tế, x· hội của
các nước Châu Á thế nào?
- HS: Từ 1945 đến nay, một số nước Châu Á
đã đạt được những thành tựu to lớn về ktế:
Nhật Bản, Hàn Quốc, TQ...
- Giảng: Sự tăng trưởng nhanh chóng về ktế,
nhiều người dự đoán “ Thế kỉ XXI sẽ là thế
kỉ của Châu Á “
GV: Ấn Độ là một trường hợp tiêu biểu với
cuộc “CM xanh” trong nông nghiệp, sự phát
triển của công nghiệp phần mềm, các ngành
CN thép, xe hơi...
- GV hướng dẫn học sinh xác định vị trí của
TQ trên bản đồ châu Á.
- GV: Em hãy trình bày về sự ra đời của
nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa ?
- HS: Nội chiến cách mạng ( 1946-1949)…
- GV nhËn xÐt
- Giảng : Mao Trạch Đông là lãnh tụ của
Đảng Cộng Sản Trung Quốc tuyên bố nước
Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời
- GV: Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa
ra đời có ý nghĩa như thế nào với nhân dân
Trung Quốc và thế giới ?
- HS: Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
ra đời kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của
đế quốc ngoài …

- Tới cuối những năm 50, phần lớn các
nước châu Á đã giành được độc lập.
- Sau đó, hầu như trong suốt nửa sau thế
kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn
định (chiến tranh ở khu vực Đông Nam
Á và Trung Đông; xung đột, li khai,
khủng bố,…).
- Một số nước châu Á đã đạt được sự
tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế
như Trung Quốc, Hàn Quốc, Xin-gapo.

II.TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa
- 1/10/1949 nước Cộng hoà nhân dân
Trung Hoa ra đời

*Ý nghĩa lsử:
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
ra đời kết thúc ách nô dịch hơn 100
năm của đế quốc ngoài …
2. Mười năm đầu xây dựng chế độ
mới ( 1949- 1959 ) .đọc thêm
3. Đất nước trong thời kì biến
động(.đọc thêm)
4. Công cuộc cải cách mở cửa từ
1978 đến nay
- Tháng 12 / 1978 TQ ®Ò ra ®êng lèi
đổi mới víi chñ tr¬ng lÊy ph¸t triÓn
kinh tÕ lµm trung t©m,thùc hiÖn c¶o
c¸ch vµ më cöa..
- Thành tựu :
+ Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế
giới 9,6% năm
- GV: Trung Quốc đề ra đường lối cải cách + Tæng gi¸ trÞ xuÊt nhËp khÈu t¨ng
mở cửa từ bao giờ? Nội dung của đường lối gÊp 15 lÇn. §êi sèng nh©n d©n ®îc
n©ng lªn râ rÖt
đó là gì ?
- HS: + Đề ra đường lối cải cách từ tháng - Đối ngoại : Mở rộng quan hệ hợp
13

12/1978

tác,®Þa vÞ TQ ®îc n©ng cao trªn trêng
+ Nội dung : Xây dựng CNXH theo quèc tÕ
màu sắc của Trung Quốc …
- GV: Hãy nêu những thành tựu to lớn về
kinh tế mà Trung Quốc đã đạt được trong
qúa trình đổi mới ?
- HS: Kinh tế tăng trưởng cao nhất thế giới
9,6% năm…
- GV:Những thành tựu đối ngoại của Trung
Quốc thời kì này như thế nào ?
- HS: củng cố địa vị Trung Quốc trên trường
quốc tế
+ Bình thường hoá quan hệ với LXô, Mông
Cổ, Lào, Inđô và Vnam..
- GV: Những thành tựu mà nhân dân Trung
Quốc đã đạt được có ý nghĩa như thế nào?
GV: Giới thiệu H7,H8? Em hiểu gì về thành
phố Thượng Hải?
GV kết luận : Hiện nay Trung Quốc là
nước có tốc độ tăng trưởng ktế ổn định cao
và bậc nhất thế giới. Năm 2001 GDP đạt
9593,3 tỉ nhân dân tệ
4.Củng cố (4 phót):
Câu 1. Nét nổi bật của tình hình châu Á từ cuối những năm 50 là
A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
B. các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
C. phần lớn các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
D. các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
Câu 2. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì
A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. tất cả các nước châu Á giành được độc lập.
D. có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 4. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã
A. hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã
hộ
Câu 5. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang
màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.
14

? Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ
ở Liên Xô Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho đất nước ta?
- HS: Những bài học kinh nghiệm
- Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu
đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…
- Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững
nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…
- Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị
phải thận trọng…
? Tại sao nói: “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”
HS: - Đây là một lục điạ rộng nhất thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), các
nước châu Á đều chịu sự lệ thuộc vào các nước Đế quốc, Thực dân.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phần lớn các nước ở đều giành độc
lập như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam ...
- Tuy nhiên, một số nước ở châu Á cũng đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về
kinh tế như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo...
- Hiện nay, Nhật Bản là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính cuả thế giới.
- Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm,
công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.
- Trung Quốc, một cường quốc thuộc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, có tiếng
nói ngày càng có giá trị trên trường quốc tế Sin-ga-bo... Qua sự phát triển nhanh
chóng đó, một số người dự đoán rằng“Thế kỉ XX là thế kỉ cuả châu Á”.
5.Dặn dò
Về nhà học thuộc bài cũ,trả lời câu hỏi sgk và chuẩn bị bài mới trước khi
đến lớp

TuÇn : 5
TiÕt: 5

ngµy so¹n:
ngµy d¹y:

Bài 5 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I. môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình chung của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945.
- Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và biết được mục tiêu hoạt
động của tổ chức này.
- Trình bày được quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ khi thành lập đến
nay. Nhận xét về quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.
2. Tư tưởng:
- HS thấy tự hoà về những thành tựu mà nhân dân các nước ĐNÁ đã đạt được.
- Củng cố và tăng cường sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác ptriển giữa các nước
trong khu vực
15

3. Kỉ năng :
Rèn luyện kỉ năng phân tích sự kiện lịch sử và kỉ năng sử dụng bản đồ
II. ph¬ng tiÖn d¹y häc:
Bản đồ ĐNÁ và bản đồ thế giới
III. tiÕn tr×nh d¹y häc
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày: những nét nổi bật của châu Á từ sau 1945 đến nay
TL: Sau cttg 2,mét cao trµo gi¶I phãng d©n téc ®· diÔn ra ë ch©u ¸. Cuối những năm
50 phần lớn Châu Á đã dành được độc lập.Nhiều cuộc chiến tranh xâm lược xảy ra ở
Đông Nam Á và Trung Đông .Đế quốc cố chiếm lấy những vùng đất có vị trí chiến
lược quan trọng .Tranh chấp biên giới và ly khai ……..
3. Bài mới :
Từ sau năm 1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Đông Nam Á
phát triển mạnh. Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã thực hiện xây
dựng đất nước,phát triển kinh tế văn hoá và đạt được thành tựu to lớn. Sự ra đời của
Hiệp hội các nước ĐNÁ ( ASEAN ) đã chứng minh điều đó

HO¹T §éng cña gv-hs
- GV sử dụng bản đồ các nước Đông Nam Á giới
thiệu về các nước ĐNÁ: đây là một khu vực rộng
lớn gần 4,5 triệu km2,gồm 11 nước với số dân
536 triệu người(2002)
- GV:Em hãy trình bày những nét chủ yếu về các
nước ĐNÁ trước 1945
- HS:ĐNÁ gồm 11 nước với 4,5 triệu km2 và 536
triệu dân ( 2002 )……..
- GV:Em hãy trình bày tình hình ĐNÁ sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai ?
- HS:Tháng 8/1945, sau khi Nhật đầu hàng, các
nước ĐNÁ nhanh chóng nổi dậy dành chính
quyền
+ 17/8/1945 Inđô tuyên bố độc lập…
- GV: Sau khi một số nước dành được độc lập
tình hình khu vực này ra sao ?
- HS: Một số nước phải đứng lên kháng chiến
chống bọn ĐQ trở lại xâm lược:VNam, Lào,
Inđô……
16

Néi dung
I/ Tình hình ĐNÁ trước và sau năm 1945

- Trước 1945: hầu hết các nước đều là
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương
Tây
- Sau 1945 t×nh h×nh §NA diÔn ra phøc t¹p
vµ c¨ng th¼ng:
+ Nh©n d©n c¸c níc §NA ®· næi dËy giµnh
chÝnh quyÒn:VN,Lµo…
+ Giữa những năm 50 các nước ĐNÁ lần
lượt dành được độc lập

- GV:Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX,
đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á
có gì thay đôi ?
- HS: tình hình căng thẳng có sự phân hoá do can
thiệp của Mĩ…
- GV kết luận: Như vậy, từ cuối những năm 50,
trong đường lối ngoại giao của các nước ĐNÁ bị
phân hoá

- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ
XX,trong thời kì chiến tranh lạnh,tình hình
căng thẳng có sự phân hoá do can thiệp của

- 9/1945 khối quân sự ĐNÁ thành lập
(SEATO)
II/Sự ra đời của tổ chức ASEAN

- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận nhóm
Nhóm 1,2: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn
cảnh nào?
-HS: Để phát triển kinh tế đồng thời tránh sự phụ
thuộc vào các nước lớn
Ngaøy 8.8.1967 ASEAN ra ñôøi goàm coù 5 nöôùc
thaønh vieân : inñoâneâxia, Thaùi Lan, Malaixia,
Philipin, xingapo

- Hoàn cảnh: Sau khi giành được độc lập,
nhiều nước ĐNA ngày càng nhận thức rõ
sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát
triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của
các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- Ngaøy 8.8.1967 ASEAN ra ñôøi goàm coù 5
nöôùc thaønh vieân : inñoâneâxia, Thaùi Lan,
Malaixia, Philipin, xingapo
- Mục tiêu:
Phát triển kinh tế văn hoá hợp tác hoà bình
ổn định giữa các nước thành viên
- Nhóm 3,4: Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì - Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền toàn
Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì?
vẹn lãnh thổ. Không can thiệp vào nội bộ
- HSTL:+ Môc tiªu: Phát triển kinh tế văn hoá của nhau
hợp tác hoà bình ổn định giữa các nước thành Giải quyết bằng phương pháp hoà bình hợp
viên
tác và phát triển
+ Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền toàn
vẹn lãnh thổ. Không can thiệp vào nội bộ của
nhau
- GV: nhËn xÐt vµ kÕt luËn
GV mở rộng thêm và yêu cầu HS lên bảng xác III/Từ...
 
Gửi ý kiến

VAS2023