Tìm kiếm Giáo án
Giáo án cả năm
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: lưu trung hậu
Ngày gửi: 22h:55' 25-10-2020
Dung lượng: 406.3 KB
Số lượt tải: 799
Nguồn:
Người gửi: lưu trung hậu
Ngày gửi: 22h:55' 25-10-2020
Dung lượng: 406.3 KB
Số lượt tải: 799
Số lượt thích:
0 người
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tuần 1 , tiết 1
BàI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( tiết 1 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy học
1/Ổn định
2/ Kiểm tra: dụng cụ học tập của hs.
- Nhận xét
3/Bài mới
Giới thiệu bài :
* HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu .
-Y/c :
-Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, y/c :
Kết luận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau .Khuy được dính trên nẹp áo .
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật
-Y/c :
H/dẫn cách đính khuy, y/c :
Gọi hs thực hiện
3/ Củng cố, dặn dò :
-nhận xét chung tiết học, gdhs
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Hát vui
- trưng bày dụng cụ học tập
- Nghe
-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .
-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)
-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
-Vài HS nêu.
-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.
-2 HS lên bảng thực hiện .
-Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.
-2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .
-Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tuần 2, tiết 2
BàI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy học
1/Ổn định
2/ kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ Nhận xét
3/ Bài mới
Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
-Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ thêm.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-Y/c :hs trưng bày sản phẩm
Nêu các y/c để đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau Thêu dấu nhân
- Hát vui
-Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Nghe
-Mỗi HS đính 1 khuy
-Thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm 4 em.
-Trưng bày sản phẩm đã làm xong.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Tuần 3, tiết 3
BàI: THÊU DẤU NHÂN
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt
Tuần 1 , tiết 1
BàI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( tiết 1 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy học
1/Ổn định
2/ Kiểm tra: dụng cụ học tập của hs.
- Nhận xét
3/Bài mới
Giới thiệu bài :
* HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu .
-Y/c :
-Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, y/c :
Kết luận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau .Khuy được dính trên nẹp áo .
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật
-Y/c :
H/dẫn cách đính khuy, y/c :
Gọi hs thực hiện
3/ Củng cố, dặn dò :
-nhận xét chung tiết học, gdhs
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Hát vui
- trưng bày dụng cụ học tập
- Nghe
-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .
-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)
-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
-Vài HS nêu.
-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.
-2 HS lên bảng thực hiện .
-Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.
-2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .
-Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tuần 2, tiết 2
BàI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
( tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy học
1/Ổn định
2/ kiểm tra bài cũ
Yêu cầu hs nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ Nhận xét
3/ Bài mới
Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành
-Nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS
-Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ thêm.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-Y/c :hs trưng bày sản phẩm
Nêu các y/c để đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá, nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau Thêu dấu nhân
- Hát vui
-Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Nghe
-Mỗi HS đính 1 khuy
-Thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm 4 em.
-Trưng bày sản phẩm đã làm xong.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2020
Tuần 3, tiết 3
BàI: THÊU DẤU NHÂN
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt
 
Các ý kiến mới nhất