Tìm kiếm Giáo án
Giáo án BDHSG môn Tiếng Việt lớp 4-5.Phần I (mục 1,2 )

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Tự biên soạn
Người gửi: Đàm Ngân (trang riêng)
Ngày gửi: 22h:04' 12-10-2010
Dung lượng: 171.5 KB
Số lượt tải: 1160
Nguồn: Tự biên soạn
Người gửi: Đàm Ngân (trang riêng)
Ngày gửi: 22h:04' 12-10-2010
Dung lượng: 171.5 KB
Số lượt tải: 1160
Số lượt thích:
1 người
(Nguyễn Đức Trị)
PHÒNG GIÁO DỤC ÂN THI
Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám
GIÁO ÁN TỔNG HỢP
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt
Lớp 4 - 5
Người thực hiện : Đàm Ngân
Đơn vị công tác : Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám
Ân Thi- Hưng Yên
Tháng 9 – Năm 2010
*NỘI DUNG :
Phần I : Luyện từ và câu :
1) Cấu tạo từ.
2) Cấu tạo từ phức.
3) Từ loại.
3.1-Danh từ, động từ, tính từ.
3.2- Đại từ, đại từ xưng hô.
3.3- Quan hệ từ.
4) Các lớp từ:
4.1- Từ đồng nghĩa.
4.2- Từ trái nghĩa.
4.3- Từ đồng âm.
4.4- Từ nhiều nghĩa.
5) Khái niệm câu.
6)Các thành phần của câu (cấu tạo ngữ pháp của câu)
7)Các kiểu câu (chia theo mục đích nói):
7.1- Câu hỏi.
7.2- Câu kể.
7.3- Câu khiến.
7.4- Câu cảm.
8) Phân loại câu theo cấu tạo.
9) Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
10) Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
11) Dấu câu.
12) Liên kết câu.
Phần II: Tập làm văn:
1) Bài tập về phép viết câu.
2) Bài tập về phép viết đoạn.
3) Luyện viết phần mở bài.
4) Luyện viết phần kết bài.
5) Luyện tìm ý cho phần thân bài.
6) Phương pháp chung khi làm bài Tập làm văn.
7) Làm thế nào để viết được một bài văn hay.
8) Nội dung và phương pháp làm bài:
8.1- Thể loại miêu tả.
8.2- Thể loại kể chuyện.
8.3- Thể loại viết thư.
Phần III: Cảm thụ văn học:
A-Khái niệm.
B-Một số biện pháp tu từ thường gặp.
C-Kỹ năng viết một đoạn văn về C.T.V.H.
D-Hệ thống bài tập về C.T.V.H .
Phần IV:Chính tả (Phù hợp với khu vực Miền Bắc)
1)Chính tả phân biệt l / n.
2)Chính tả phân biệt ch / tr.
3)Chính tả phân biệt x / s.
4)Chính tả phân biệt gi / r / d.
5)Quy tắc viết phụ âm đầu “cờ” (c /k /q ).
6)Quy tắc viết phụ âm đầu “ngờ” (ng /ngh ).
7)Quy tắc viết nguyên âm i (i / y ).
8)Quy tắc viết hoa.
9)Quy tắc đánh dấu thanh.
10)Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần.
11)Cấu tạo từ Hán-Việt.
Phần V: Hệ thống bài tập Tiếng Việt cuối bậc tiểu học:
1)Bài tập chính tả.
2)Bài tập luyện từ và câu.
3)Bài tập C.T.V.H.
4)Bài tập làm văn.
Phần VI: Các đề luyện thi cuối bậc tiểu học .
PHẦN I : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/Cấu tạo từ: (Tuần 3 - lớp4 )
1.Ghi nhớ :
*Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)
Từ đơn Từ ghép T.G.P.L Láy âm đầu
T.G.T.H Láy vần
Láy âm và vần
Láy tiếng
a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
-Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa

GIAO AN NAY RAT BO ICH EM MONG THAY GUI TIEP CAC PHAN CON LAI . CAM ON THAY RAT NHIEU

Mô Phật! Chào thầy Đàm Ngân!

Tu lau toi da tham khao cac tai lieu tren mang song chua lan nao toi thay bo ich nhu tai lieu cua dong chi Ngan. Cam on dong chi rat nhieu
Các ý kiến mới nhất