Tìm kiếm Giáo án
Dạy học tích hợp địa lí

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Elearning Hùng Cường
Ngày gửi: 11h:24' 26-05-2023
Dung lượng: 5.7 MB
Số lượt tải: 0
Nguồn:
Người gửi: Elearning Hùng Cường
Ngày gửi: 11h:24' 26-05-2023
Dung lượng: 5.7 MB
Số lượt tải: 0
Số lượt thích:
0 người
Phụ lục III
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học
1.Tên hồ sơ dạy học:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ, VẬT LÍ,
LỊCH SỬ, GDCD TRONG DẠY HỌC:
Tiết 30. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Môn: ĐỊA LÍ 6
2. Mục tiêu dạy học và mô tả các mức độ nhận thức:
2.1. Mục tiêu học tập của chủ đề dạy học:
Sau chủ đề Hs cần :
a. Kiến thức:
- Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước
biển và đại dương có độ muối.
- Biết được các vận động của nước biển, đại dương( sóng, dòng biển, thủy
triều) và nguyên nhân của chúng.
- Biết được một số ảnh hưởng của các vận động này tới yếu tố tự nhiên khác
và hoạt động của con người.
b. Kỹ năng:
- Tìm và chỉ trên bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới một số dòng biển nóng,
lạnh.
- Phân tích tranh ảnh địa lí, sơ đồ, lược đồ.
- Nhận biết được hiện tượng ô nhiễm môi trường nước biển và đại dương
qua tranh ảnh và trên thực tế.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
thực tiễn, hình thành kiến thức mới.
- Kỹ năng thu thập thông tin, tranh ảnh, video liên quan đến bài học, kỹ năng
thuyết trình, hợp tác.
c. Thái độ:
- Không đồng tình với các hoạt động làm ô nhiễm môi trường nước biển, đại
dương.
- Có thái độ yêu thiên nhiên, ham học hỏi, vận dụng kiến thức được học vào
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường biểnvà tài nguyên biển.
- Giáo dục kĩ năng sống: thích nghi với môi trường sống, bảo vệ môi trường
nói chung và môi trường biển nói riêng bằng những việc nhỏ nhưng ý nghĩa lớn.
- Yêu thích môn Địa lí và các môn học khác trong chương trình THCS.
1
d. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự quản lí, tự học, tự sáng tạo.
+ Giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp
+ Sử dụng ngôn ngữ
+ Tính toán
+ Sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khai thác bản đồ, số liệu thống kê, sơ đồ, tranh ảnh.
+ Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Khảo sát thực tế: Vận dụng kến thức liên môn Địa lí, Vật lí, Lịch sử,
GDCD phân tích được đặc điểm nổi bật của biển và đại dương.
e. Các môn học, bài học tích hợp.
* Môn vật lí 6: - Khối lượng riêng - trọng lượng riêng(Tiết 11,12: Bài 11)
- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực( Tiết 6: Bài 7): Lực hút của
Mặt Trăng, Mặt Trời với nước biển gây ra thủy triều, hiện tượng triều cường, triều
kém.
* Môn Lịch sử 6: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Hiểu được yù nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Biết được quy luật của thủy triều lên, xuống từ đó Ngô Quyền cùng các
tướng lĩnh lợi dụng thủy triều để đánh tan quân Nam Hán xâm lược nước ta.
* Môn Giáo dục Công dân:
- Giáo dục HS yù thức bảo vệ môi trường biển, các luật bảo vệ môi trường
biển. Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển nói riêng, từ đó
có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương nơi các em
đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân,
những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những hành vi làm ô
nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
2.2. Bảng mô tả các mức độ nhận thức của bài học:
Bảng mô tả nhận thức
Vận dụng
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu các cấp độ
thấp
Độ muối
Biết được
Nguyên
Xác định
của nước độ muối của nhân làm
trên bản đồ
biển và Đại nước Biển
cho nước
thế giới
Các năng
lực hướng
tới trong
chủ đề
Vận dụng
các cấp độ
cao
Phân tích Năng lực tự
trên lược đồ học, sáng
nguyên
tạo , giải
2
dương
Sự vận
động của
nước biển
và Đại
dương
và Đại
Dương.
biển và đại
dương có
độ muối.
Nêu được
ba hình
thức vận
động của
nước biển
và đại
dương:
Sóng, thủy
triều và
dòng biển
Trình bày
được ba
hình thức
vận động
của nước
biển và đại
dương là:
Sóng, thủy
triều và
dòng biển
quyết vấn
đề, tự quản
lí, giao tiếp,
biển Bannhân làm
sử dụng
tích ( Châu
cho độ
ngôn ngữ.
Âu), biển
muối của
Năng lực
Hồng Hải
nước biển
chuyên
hay Biển
và đại
biệt: sử
Đỏ ( giữa
dương
dụng bản
châu Á và
không
đồ, số liệu
châu Phi)
giống nhau
thống kê, sơ
đồ, sử dụng
tranh ảnh
Năng lực tự
học, sáng
Giải thích
tạo , giải
được
Phân tích
quyết vấn
nguyên
hình ảnh
đề, tự quản
nhân sinh ra thủy triều
lí, giao tiếp,
sóng biển,
lên, xuống
sử dụng
thủy triều
ở các bãi
ngôn ngữ.
và dòng
biển để thấy
Năng lực
biển.
được sự
chuyên
Xác định thay đổi của
biệt: sử
trên lược đồ ngấn nước
dụng bản
biển và đại
các dòng
đồ, số liệu
dương.
biển nóng,
thống kê, sơ
lạnh.
đồ, sử dụng
tranh ảnh.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Hồng Lễ - Thành Phố Sầm Sơn.
- Sĩ số: 120 em (Thuộc đối tượng học sinh khá giỏi).
4. Ý nghĩa của chủ đề dạy học:
a. Đối với thực tiễn giảng dạy:
Trên cơ sở dạy học theo chủ đề tích hợp đã giúp học sinh nhận thức được vấn
đề một cách tốt nhất, từ đó hình thành các năng lực cho học sinh một cách hiệu
quả.
3
Dạy học theo chủ đề tích hợp dễ phát huy sở trường tư duy cho từng học sinh,
do hình thức dạy này đã phối kết hợp một cách lôgíc những bộ phận kiến thức làm
cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn .
Từ đó, tôi thấy dạy học theo chủ đề tích hợp hoàn toàn khả thi vì nó đảm bảo
cho giáo viên thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản của giáo dục là tính khoa học và
tính vừa sức đối với học sinh; tính hệ thống và liên hệ thực tiễn; tính giáo dục; tính
tự lực và phát triển tư duy cho học sinh.
b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
- Tất cả các tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là tình huống
tích hợp. Vì vậy, dạy học tích hợp sẽ định hướng cho học sinh thích nghi tốt trong
đời sống và sản xuất hiện đại.
- Biết được vai trò của Biển và Đại dương, những tác động tích cực và tiêu
cực của các vận động của nước biển và đại dương( sóng, thủy triều, dòng biển. . )
đến đời sống của con người.
- Biết được các nhân tố tác động đến Biển và Đại dương. Từ đó có ý thức,
trách nhiệm, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường Biển.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Đối với giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 6.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên các môn học có liên quan.
- Thông tin, hình ảnh minh hoạ các hiện tượng sóng, thủy triều
sử dụng bằng máy tính.
- Video về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, video làm muối, sóng thần,
hình ảnh ô nhiễm môi trường biển, đại dương, hình ảnh cá chết tại các bãi biển,
hình ảnh tác động của triều cường đến đời sống người dân ở đồng bằng sông Cửu
Long.
b.Đối với Học sinh:
- Tập bản đồ địa lí 6
- Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến môn, Vật lí, Lịch sử, GDCD.
- Sưu tầm các bài thơ về biển, tranh ảnh về ô nhiễm nước biển và đại dương,
các ngành kinh tế Biển.
6. Hoạt động dạy học các cách tiến hành dạy học:
Tiết 30. BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Ổn định lớp : ( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Câu 1: Vẽ sơ đồ một hệ thống sông và nêu tên các bộ phận của nó?
Câu 2: Sông và hồ khác nhau ở điểm nào? Nêu một số lợi ích của sông và
hồ?
III. Tiến trình bài học:
4
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Đặt vấn đề: GV hỏi: “Nhắc lại tỉ lệ diện tích của biển và đại dương trên bề
mặt đất?”
Biển và đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt đất. Biển và đại dương có
những đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:( Theo cặp/ cá nhân) Tìm hiểu Độ
1. Độ muối của nước
muối của nước biển và đại dương. ( 14 phút)
biển và đại dương.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng bản đồ, xác định mối quan hệ nhân quả, kĩ
thuật đặt câu hỏi,…
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng bản,
đồ tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tự học, giao tiếp,
giải quyết vấn đề.
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung mục 1/SGK.
GV: chiếu bản đồ thế giới ,yêu cầu HS quan sát bản
đồ và xác định vị trí 4 Đại dương trên thế giới.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
H: Muối được lấy từ đâu ?
H: Nước biển có vị gì? Vì sao nước biển lại mặn?
H: Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
Giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác
bổ sung, giáo viên chốt lại...cụ thể hóa lượng muối
trong một lít nước biển. Lượng muối này nếu đem
giải đều trên bề mặt lục địa sẽ được một lớp muối
dày khoảng 153m.
Tích hợp môn Vật lý (Tiết 30: bài 26): Biết được
- Độ muối trung bình của
nước biển là 35%0
- Nguyên nhân: Nước
sông hòa tan các loại
muối từ đất, đá trong lục
địa đưa ra.
- Độ muối của biển và đại
dương không giống nhau
do tuỳ thuộc vào mật độ
5
ảnh hưởng của sự bốc hơi đến độ mặn của nước sông đổ ra biển, độ bốc
biển: Nhiệt độ càng cao thì nước bốc hơi càng hơi.
nhiều, những nơi có mưa nhiều và có nhiều cửa
sông đổ ra biển thì độ mặn cũng giảm bớt.
H: Các biển , đại dương có độ mặn như nhau hay
không? Tại sao
HS: Do mật độ của sông đổ ra biển, do độ bốc hơi
của nước biển )
H: Theo em, vùng nào trên Trái Đất có độ muối cao
nhất? Vì sao
HS: Vùng chí tuyến, vì nhiệt độ ử đây cao mà lương
mưa lại rất hiếm.
GV: yêu cầu HS tìm trên bản đồ thế giới biển Ban
Tích và biển Hồng Hải.
H: Vì sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích?
HS: Vì biển Hồng Hải có ít sông chảy vào, độ bốc
hơi lại rất cao...
H: Độ muối trung bình của nước biển ở Việt Nam là
bao nhiêu?
HS: là 33%o độ muối đó cũng không giống nhau
giữa Miền Bắc, Miền Nam và Miền Trung ( cao
nhất)
Hoạt động 2:( Cả lớp) Tìm hiểu Sự vận động của 2. Sự vận động của nước
nước biển và đại dương. ( 17 phút)
biển và đại dương
6
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng kênh hình, xác định mối quan hệ nhân quả, kĩ
thuật đặt câu hỏi,…
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng bản
đồ, biểu đồ, tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh
thổ, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, khảo sát
thực tế.
GV nêu câu hỏi:
H: Nước biển và đại dương có mấy vận động ? Kể
tên?
Tích hợp môn Vật lý( Khối lượng riêng, trọng lượng
riêng tiết 11,12-Bài 11: Biết được sự chuyển động
của các hạt nước biển lên xuống theo phương thẳng
đứng sinh ra sóng.
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip về
Sóng và nêu câu hỏi:
- vận dụng kiến thức môn vật lý lớp 6 Khối lượng
riêng, trọng lượng riêng tiết 11,12-Bài 11 và tiết 22
bài 19 sự nở vì nhiệt của chất lỏng kết hợp quan sát
hình 61/SGK, kiến thức thực tế hãy mô tả hình ảnh
sóng?( không bằng phẳng, nhấp nhô…)
H: Sóng là gì ?
H: Nguyên nhân sinh ra sóng ?
H: Sóng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh
hoạt và sản xuất của người dân ven biển?
HS: Đối với ngư dân, vào những ngày biển động có
sóng to sẽ khó khăn cho việc thuyền ra khơi hoặc
cập bến...
GV liên hệ với thực tế sóng ở biển Sầm Sơn, những
ngày gió nhẹ mặt nước lăn tăn(sóng nhỏ), những
ngày gió to, biển động( sóng lớn), gió càng mạnh
sóng càng lớn(Bão)
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip: Sóng
Thần
H: Em hiểu gì về sóng thần? Tác hại của nó?
HS: Là những con sóng cao đến vài chục mét,
chúng có thể quăng những con tàu lớn lên bờ, phá
hủy nhà cửa và cuốn trôi cả người và vật ra biển.
* GV: Liên hệ đến tác hại do sóng thần gây ra ở Inđô-nê-si-a, Nhật Bản,…
- Nước biển và đại dương
có 3 sự vận động: sóng,
thuỷ triều và các dòng
biển .
a. Sóng biển :
- Là hình thức dao động
tại chỗ của các hạt nước
biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra
sóng biển chủ yếu là do
gió. Động đất ngầm dưới
đáy biển sinh ra sóng
thần.
7
b. Thuỷ triều :
Tác hại của sóng thần
* GV cho HS quan sát hình 62,63/SGK trang 74 và
hỏi:
H: Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven
bờ?
HS: Nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền,
có lúc lại lùi tít ra xa.
H: Hiện tượng đó gọi là gì ?
HS: Hiện tượng đó gọi là thủy triều
H: Vậy thuỷ triều là gì ?
HS: Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn
sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip –
Nguyên nhân sinh ra thủy triều và hỏi:
H: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều ?
GV gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét.
HS: Nguyên nhân: Do sức hút của mặt Trăng và
- Là hiện tượng nước biển
có lúc dâng lên lấn sâu
vào đất liền, có lúc lại rút
xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: Do sức
hút của mặt Trăng và Mặt
Trời.
8
Mặt Trời.
GV giải thích thêm dựa trên hình ảnh về hiện tượng
thủy triều.
Tích hợp môn Vật lý lớp 10 bài Lực hấp dẫn GV
giới thiệu cho HS biết được nguyên nhân chính của
thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Theo định luật vạn vật hấp dẫn của Niu –tơn, tuy
trọng khối của Mặt Trăng chỉ bằng 1/27 triệu của
Mặt Trời, nhưng khoảng cách giữa Mặt Trăng và
Trái Đất chỉ bằng 1/309 khoảng cách giữa Mặt Trời
và Trái Đất, nên sức hút của Mặt Trăng với Trái
Đất lớn hơn sức hút của Mặt Trời với Trái Đất là
2,17 lần. Chính các sức hút ấy làm cho mặt nước
biển dâng lên một cách định kì.
Tích hợp môn Lịch sử:( Tiết 31-Bài 27 Lịch sử 6)
9
Nhân dân ta đã biết lợi dụng thủy triều lên xuống
để đánh giặc trong quá khứ - chiến thắng của Ngô
Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 và của Nhà
Trần trước quân Nguyên Mông năm 1288.
- Giáo viên chiếu tranh ảnh cho học sinh quan
sát và hỏi:
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
Nghề làm muối
H: Con người đã lợi dụng thuỷ triều để làm gì ?
HS: làm muối, đánh giặc, đánh cá,…
GV liên hệ với thực tế ở Thanh Hóa: Làm muối,
đánh cá, phát triển ngành hàng hải…
H: Thế nào là bán nhật triều, nhật triều, triều cường,
triều kém ?
HS: Trả lời, GV chốt lại kiến thức.
Tích hợp môn Vật lý lớp 10 bài Lực hấp dẫn GV
giải thích cho HS hiện tượng triều cường , triều kém
10
( Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng hợp
lực tác động lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất lớn
nhất tạo nên triều cường, Khi Mặt Trăng, Trái Đất,
Mặt Trời vuông góc hợp lực tác động lên lớp nước
trên bề mặt Trái Đất nhỏ nhất tạo nên triều kém).
H: Lợi ích của thủy triều?
HS: Phục vụ cho các ngành hàng hải, đánh cá và
sản xuất muối...
* GV yêu cầu HS quan sát hình 64/ SGK, giới thiệu
về dòng biển và hỏi:
H: Dòng biển là gì?
HS: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển
trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và
đại dương.
H: Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
HS: Do ảnh hưởng của các loại gió thổi thường
xuyên trên trái đất: Gió Tín phong, Tây ôn đới...các
học sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Kể tên 1 số dòng biển nóng, lạnh? Nhận xét
hướng chảy ?
HS: Dòng biển nóng: Chảy từ vùng vĩ độ thấp về
vùng vĩ độ cao, Dòng biển lạnh ngược lại.các học
sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Dựa vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng,
dòng biển lạnh?
HS: Dựa vào nhiệt độ của nước trong dòng biển so
với nhiệt độ của nước biển xung quanh. các học
sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Nêu vai trò của dòng biển?
HS: ảnh hưởng đến khí hậu, đánh bắt hải sản, giao
thông vận tải,…các học sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: ( Nhóm/ cả lớp) ( 4 phút)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng tranh ảnh, thảo luận nhóm, xác định mối quan
hệ nhân quả, kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác…
c. Các dòng biển :
- Là hiện tượng chuyển
động của lớp nước biển
trên mặt, tạo thành các
dòng chảy trong các biển
và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra
dòng biển chủ yếu là do
các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất như
Tín Phong, Tây ôn đới,…
11
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng
tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, giải
quyết vấn đề, khảo sát thực tế, giao tiếp, hợp tác
trong học tập và làm việc.
- GV: Chúng ta thấy Biển và Đại dương có vai trò
rất quan trọng trong cuộc sống, sống hiện nay hiện
tượng ô nhiễm biển đang ở mức báo động.
Tích hợp môn GDCD:Tiết 8-Bài 7 và tiết 23, 24-Bài
14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường nước nói chung và
bảo vệ môi trường biển nói riêng. Từ đó, có ý thức
bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em
đang sinh sống.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một
số hình ảnh về nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường biển + một số biện pháp bảo vệ môi trường
biển HS thảo luận nhóm ( GV chia lớp thành 4
nhóm HS, Mỗi nhóm chia 4 rồi ghép thành 4 nhóm
chuyên sâu (trong 2 phút) :
Nhóm 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước biển?
- Do chất thải sinh hoạt và sản xuất của con người
theo các dòng chảy ta sông, suối, biển.
- Do hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên trên
thềm lục địa và đáy đại dương.
- Do hoạt động giao thông vận tải biển: rò rỉ dầu, sự
cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển.
Nhóm 2: Vì sao con người phải bảo vệ môi trường
biển?
- Do khai thác quá mức cho phép, sử dụng các hình
thức khai thác không phù hợp, mang tính huỷ diệt
như: dùng thuốc nổ, dùng mìn, khai thác cả những
loài còn quá nhỏ,....làm cho nguồn tài nguyên biển
có nguy cơ bị cạn kiệt.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển...
Nhóm 3: Muốn bảo vệ môi trường biển chúng ta
cần phải làm gì?
- Tham gia công ước của Liên hợp quốc về luật biển
năm 1982
- Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên biển
- Không sử dụng các phương pháp khai thác mang
12
tính hủy diệt...
Nhóm 4: Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần
bảo vệ chủ quyền biển – dảo quê hương?
- Tuyên truyền đến người thân, gia đình và những
người xung quanh về lợi ích của biển mang lại cho
con người, từ đó nâng cao ý thức tự giác trong việc
bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: không xả rác
ra bờ biển…
- Tham gia các hoạt động do Đoàn-Đội tổ chức
trong các đợt ra quân làm vệ sinh môi trường biển.
Nước thải của nhà hàng, khách sạn
và nước mưa ào ạt “phun trào” và tống thẳng ra
biển ở Sầm Sơn?!
Rác thải trên bờ biển Sầm Sơn
13
Rác thải khu vực âu thuyền Quảng Tiến Sầm Sơn
Rác thải trên biển
Tràn dầu trên biển
14
Nước thải công nghiệp
Rò rỉ phóng xạ
Ra quân làm sạch môi trường Biển
15
Ra quân làm sạch môi trường biển
Trồng rừng ngập mặn ven biển
16
* Bước 2: HS trở về vị trí nhóm ban đầu
- Đại diện các nhóm HS trình bày, HS các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức và liên hệ đến thực tế Việt
Nam (Formosa Hà Tĩnh), ô nhiễm biển Sầm Sơn...
vụ rò rỉ chất phóng xạ ở Nhật Bản.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết : ( 3 phút)
Câu 1: Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
Câu 2: Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước
tại địa phương?
2. Hướng dẫn học tập:( 1 phút)
- Chuẩn bị bài 25.
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
* Nội dung:
- Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : Nhận biết; thông hiểu; Vận dụng (Cấp
độ thấp, cấp độ cao)
- Về kĩ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác kiến thức
từ bản đồ, phân tích bảng số liệu, tranh ảnh. . .
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong
học tập.
- Đánh giá thái độ học sinh : Ý thức, tinh thần tham gia học tập,
Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh
17
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
8. Các sản phẩm của học sinh:
Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp tôi thực hiện ở hai lớp 6A1, 6A2,
6A3 sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh kết quả cho thấy ở
các lớp dạy học theo chủ đề trên học sinh nhớ bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, các kỹ năng Địa lí của các em thuần thục hơn.
Môn Địa lí: 100% học sinh biết được độ muối của nước biển, đại dương và
nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng,
thuỷ triều, dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều, dòng biển.
Môn Lịch sử: Học sinh biết được ông cha ta ngày xưa đã biết lợi dụng thủy
triều lên xuống để đánh giặc.
Môn Vật lí: 100% học sinh biết được ảnh hưởng của độ bốc hơi đến độ mặn
của nước biển. Biết được sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng
tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng sinh ra sóng. Biết được nguyên nhân chính
của thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Môn GDCD: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển
nói riêng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương
nơi các em đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè,
người thân, những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những
hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Sầm Sơn, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Hiệu trưởng
Giáo viên thực hiện
Trần Thanh Hải
Nguyễn Thị Lý
Sản phẩm các hoạt động:
Học sinh học tập sôi nổi
18
Học sinh thảo luận nhóm
19
Phiếu học của học sinh
20
21
22
Học sinh vẽ tranh theo chủ đề: Bảo vệ môi trường biển quê em.
23
24
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học
1.Tên hồ sơ dạy học:
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÍ, VẬT LÍ,
LỊCH SỬ, GDCD TRONG DẠY HỌC:
Tiết 30. Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
Môn: ĐỊA LÍ 6
2. Mục tiêu dạy học và mô tả các mức độ nhận thức:
2.1. Mục tiêu học tập của chủ đề dạy học:
Sau chủ đề Hs cần :
a. Kiến thức:
- Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước
biển và đại dương có độ muối.
- Biết được các vận động của nước biển, đại dương( sóng, dòng biển, thủy
triều) và nguyên nhân của chúng.
- Biết được một số ảnh hưởng của các vận động này tới yếu tố tự nhiên khác
và hoạt động của con người.
b. Kỹ năng:
- Tìm và chỉ trên bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới một số dòng biển nóng,
lạnh.
- Phân tích tranh ảnh địa lí, sơ đồ, lược đồ.
- Nhận biết được hiện tượng ô nhiễm môi trường nước biển và đại dương
qua tranh ảnh và trên thực tế.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
thực tiễn, hình thành kiến thức mới.
- Kỹ năng thu thập thông tin, tranh ảnh, video liên quan đến bài học, kỹ năng
thuyết trình, hợp tác.
c. Thái độ:
- Không đồng tình với các hoạt động làm ô nhiễm môi trường nước biển, đại
dương.
- Có thái độ yêu thiên nhiên, ham học hỏi, vận dụng kiến thức được học vào
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường biểnvà tài nguyên biển.
- Giáo dục kĩ năng sống: thích nghi với môi trường sống, bảo vệ môi trường
nói chung và môi trường biển nói riêng bằng những việc nhỏ nhưng ý nghĩa lớn.
- Yêu thích môn Địa lí và các môn học khác trong chương trình THCS.
1
d. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
+ Tự quản lí, tự học, tự sáng tạo.
+ Giải quyết vấn đề.
+ Giao tiếp
+ Sử dụng ngôn ngữ
+ Tính toán
+ Sử dụng công nghệ thông tin
- Năng lực chuyên biệt:
+ Khai thác bản đồ, số liệu thống kê, sơ đồ, tranh ảnh.
+ Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Khảo sát thực tế: Vận dụng kến thức liên môn Địa lí, Vật lí, Lịch sử,
GDCD phân tích được đặc điểm nổi bật của biển và đại dương.
e. Các môn học, bài học tích hợp.
* Môn vật lí 6: - Khối lượng riêng - trọng lượng riêng(Tiết 11,12: Bài 11)
- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực( Tiết 6: Bài 7): Lực hút của
Mặt Trăng, Mặt Trời với nước biển gây ra thủy triều, hiện tượng triều cường, triều
kém.
* Môn Lịch sử 6: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Hiểu được yù nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Biết được quy luật của thủy triều lên, xuống từ đó Ngô Quyền cùng các
tướng lĩnh lợi dụng thủy triều để đánh tan quân Nam Hán xâm lược nước ta.
* Môn Giáo dục Công dân:
- Giáo dục HS yù thức bảo vệ môi trường biển, các luật bảo vệ môi trường
biển. Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển nói riêng, từ đó
có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương nơi các em
đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân,
những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những hành vi làm ô
nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
2.2. Bảng mô tả các mức độ nhận thức của bài học:
Bảng mô tả nhận thức
Vận dụng
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu các cấp độ
thấp
Độ muối
Biết được
Nguyên
Xác định
của nước độ muối của nhân làm
trên bản đồ
biển và Đại nước Biển
cho nước
thế giới
Các năng
lực hướng
tới trong
chủ đề
Vận dụng
các cấp độ
cao
Phân tích Năng lực tự
trên lược đồ học, sáng
nguyên
tạo , giải
2
dương
Sự vận
động của
nước biển
và Đại
dương
và Đại
Dương.
biển và đại
dương có
độ muối.
Nêu được
ba hình
thức vận
động của
nước biển
và đại
dương:
Sóng, thủy
triều và
dòng biển
Trình bày
được ba
hình thức
vận động
của nước
biển và đại
dương là:
Sóng, thủy
triều và
dòng biển
quyết vấn
đề, tự quản
lí, giao tiếp,
biển Bannhân làm
sử dụng
tích ( Châu
cho độ
ngôn ngữ.
Âu), biển
muối của
Năng lực
Hồng Hải
nước biển
chuyên
hay Biển
và đại
biệt: sử
Đỏ ( giữa
dương
dụng bản
châu Á và
không
đồ, số liệu
châu Phi)
giống nhau
thống kê, sơ
đồ, sử dụng
tranh ảnh
Năng lực tự
học, sáng
Giải thích
tạo , giải
được
Phân tích
quyết vấn
nguyên
hình ảnh
đề, tự quản
nhân sinh ra thủy triều
lí, giao tiếp,
sóng biển,
lên, xuống
sử dụng
thủy triều
ở các bãi
ngôn ngữ.
và dòng
biển để thấy
Năng lực
biển.
được sự
chuyên
Xác định thay đổi của
biệt: sử
trên lược đồ ngấn nước
dụng bản
biển và đại
các dòng
đồ, số liệu
dương.
biển nóng,
thống kê, sơ
lạnh.
đồ, sử dụng
tranh ảnh.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Hồng Lễ - Thành Phố Sầm Sơn.
- Sĩ số: 120 em (Thuộc đối tượng học sinh khá giỏi).
4. Ý nghĩa của chủ đề dạy học:
a. Đối với thực tiễn giảng dạy:
Trên cơ sở dạy học theo chủ đề tích hợp đã giúp học sinh nhận thức được vấn
đề một cách tốt nhất, từ đó hình thành các năng lực cho học sinh một cách hiệu
quả.
3
Dạy học theo chủ đề tích hợp dễ phát huy sở trường tư duy cho từng học sinh,
do hình thức dạy này đã phối kết hợp một cách lôgíc những bộ phận kiến thức làm
cho bài học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn .
Từ đó, tôi thấy dạy học theo chủ đề tích hợp hoàn toàn khả thi vì nó đảm bảo
cho giáo viên thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản của giáo dục là tính khoa học và
tính vừa sức đối với học sinh; tính hệ thống và liên hệ thực tiễn; tính giáo dục; tính
tự lực và phát triển tư duy cho học sinh.
b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội:
- Tất cả các tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là tình huống
tích hợp. Vì vậy, dạy học tích hợp sẽ định hướng cho học sinh thích nghi tốt trong
đời sống và sản xuất hiện đại.
- Biết được vai trò của Biển và Đại dương, những tác động tích cực và tiêu
cực của các vận động của nước biển và đại dương( sóng, thủy triều, dòng biển. . )
đến đời sống của con người.
- Biết được các nhân tố tác động đến Biển và Đại dương. Từ đó có ý thức,
trách nhiệm, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường Biển.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
a. Đối với giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 6.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên các môn học có liên quan.
- Thông tin, hình ảnh minh hoạ các hiện tượng sóng, thủy triều
sử dụng bằng máy tính.
- Video về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, video làm muối, sóng thần,
hình ảnh ô nhiễm môi trường biển, đại dương, hình ảnh cá chết tại các bãi biển,
hình ảnh tác động của triều cường đến đời sống người dân ở đồng bằng sông Cửu
Long.
b.Đối với Học sinh:
- Tập bản đồ địa lí 6
- Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến môn, Vật lí, Lịch sử, GDCD.
- Sưu tầm các bài thơ về biển, tranh ảnh về ô nhiễm nước biển và đại dương,
các ngành kinh tế Biển.
6. Hoạt động dạy học các cách tiến hành dạy học:
Tiết 30. BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Ổn định lớp : ( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Câu 1: Vẽ sơ đồ một hệ thống sông và nêu tên các bộ phận của nó?
Câu 2: Sông và hồ khác nhau ở điểm nào? Nêu một số lợi ích của sông và
hồ?
III. Tiến trình bài học:
4
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
Đặt vấn đề: GV hỏi: “Nhắc lại tỉ lệ diện tích của biển và đại dương trên bề
mặt đất?”
Biển và đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt đất. Biển và đại dương có
những đặc điểm gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:( Theo cặp/ cá nhân) Tìm hiểu Độ
1. Độ muối của nước
muối của nước biển và đại dương. ( 14 phút)
biển và đại dương.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng bản đồ, xác định mối quan hệ nhân quả, kĩ
thuật đặt câu hỏi,…
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng bản,
đồ tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, tự học, giao tiếp,
giải quyết vấn đề.
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung mục 1/SGK.
GV: chiếu bản đồ thế giới ,yêu cầu HS quan sát bản
đồ và xác định vị trí 4 Đại dương trên thế giới.
HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
H: Muối được lấy từ đâu ?
H: Nước biển có vị gì? Vì sao nước biển lại mặn?
H: Độ muối trung bình của nước biển là bao nhiêu?
Giáo viên gọi học sinh trình bày, các học sinh khác
bổ sung, giáo viên chốt lại...cụ thể hóa lượng muối
trong một lít nước biển. Lượng muối này nếu đem
giải đều trên bề mặt lục địa sẽ được một lớp muối
dày khoảng 153m.
Tích hợp môn Vật lý (Tiết 30: bài 26): Biết được
- Độ muối trung bình của
nước biển là 35%0
- Nguyên nhân: Nước
sông hòa tan các loại
muối từ đất, đá trong lục
địa đưa ra.
- Độ muối của biển và đại
dương không giống nhau
do tuỳ thuộc vào mật độ
5
ảnh hưởng của sự bốc hơi đến độ mặn của nước sông đổ ra biển, độ bốc
biển: Nhiệt độ càng cao thì nước bốc hơi càng hơi.
nhiều, những nơi có mưa nhiều và có nhiều cửa
sông đổ ra biển thì độ mặn cũng giảm bớt.
H: Các biển , đại dương có độ mặn như nhau hay
không? Tại sao
HS: Do mật độ của sông đổ ra biển, do độ bốc hơi
của nước biển )
H: Theo em, vùng nào trên Trái Đất có độ muối cao
nhất? Vì sao
HS: Vùng chí tuyến, vì nhiệt độ ử đây cao mà lương
mưa lại rất hiếm.
GV: yêu cầu HS tìm trên bản đồ thế giới biển Ban
Tích và biển Hồng Hải.
H: Vì sao biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích?
HS: Vì biển Hồng Hải có ít sông chảy vào, độ bốc
hơi lại rất cao...
H: Độ muối trung bình của nước biển ở Việt Nam là
bao nhiêu?
HS: là 33%o độ muối đó cũng không giống nhau
giữa Miền Bắc, Miền Nam và Miền Trung ( cao
nhất)
Hoạt động 2:( Cả lớp) Tìm hiểu Sự vận động của 2. Sự vận động của nước
nước biển và đại dương. ( 17 phút)
biển và đại dương
6
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng kênh hình, xác định mối quan hệ nhân quả, kĩ
thuật đặt câu hỏi,…
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng bản
đồ, biểu đồ, tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh
thổ, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, khảo sát
thực tế.
GV nêu câu hỏi:
H: Nước biển và đại dương có mấy vận động ? Kể
tên?
Tích hợp môn Vật lý( Khối lượng riêng, trọng lượng
riêng tiết 11,12-Bài 11: Biết được sự chuyển động
của các hạt nước biển lên xuống theo phương thẳng
đứng sinh ra sóng.
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip về
Sóng và nêu câu hỏi:
- vận dụng kiến thức môn vật lý lớp 6 Khối lượng
riêng, trọng lượng riêng tiết 11,12-Bài 11 và tiết 22
bài 19 sự nở vì nhiệt của chất lỏng kết hợp quan sát
hình 61/SGK, kiến thức thực tế hãy mô tả hình ảnh
sóng?( không bằng phẳng, nhấp nhô…)
H: Sóng là gì ?
H: Nguyên nhân sinh ra sóng ?
H: Sóng ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh
hoạt và sản xuất của người dân ven biển?
HS: Đối với ngư dân, vào những ngày biển động có
sóng to sẽ khó khăn cho việc thuyền ra khơi hoặc
cập bến...
GV liên hệ với thực tế sóng ở biển Sầm Sơn, những
ngày gió nhẹ mặt nước lăn tăn(sóng nhỏ), những
ngày gió to, biển động( sóng lớn), gió càng mạnh
sóng càng lớn(Bão)
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip: Sóng
Thần
H: Em hiểu gì về sóng thần? Tác hại của nó?
HS: Là những con sóng cao đến vài chục mét,
chúng có thể quăng những con tàu lớn lên bờ, phá
hủy nhà cửa và cuốn trôi cả người và vật ra biển.
* GV: Liên hệ đến tác hại do sóng thần gây ra ở Inđô-nê-si-a, Nhật Bản,…
- Nước biển và đại dương
có 3 sự vận động: sóng,
thuỷ triều và các dòng
biển .
a. Sóng biển :
- Là hình thức dao động
tại chỗ của các hạt nước
biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra
sóng biển chủ yếu là do
gió. Động đất ngầm dưới
đáy biển sinh ra sóng
thần.
7
b. Thuỷ triều :
Tác hại của sóng thần
* GV cho HS quan sát hình 62,63/SGK trang 74 và
hỏi:
H: Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven
bờ?
HS: Nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền,
có lúc lại lùi tít ra xa.
H: Hiện tượng đó gọi là gì ?
HS: Hiện tượng đó gọi là thủy triều
H: Vậy thuỷ triều là gì ?
HS: Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn
sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
* Giáo viên cho học sinh xem đoạn Videoclip –
Nguyên nhân sinh ra thủy triều và hỏi:
H: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều ?
GV gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét.
HS: Nguyên nhân: Do sức hút của mặt Trăng và
- Là hiện tượng nước biển
có lúc dâng lên lấn sâu
vào đất liền, có lúc lại rút
xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: Do sức
hút của mặt Trăng và Mặt
Trời.
8
Mặt Trời.
GV giải thích thêm dựa trên hình ảnh về hiện tượng
thủy triều.
Tích hợp môn Vật lý lớp 10 bài Lực hấp dẫn GV
giới thiệu cho HS biết được nguyên nhân chính của
thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Theo định luật vạn vật hấp dẫn của Niu –tơn, tuy
trọng khối của Mặt Trăng chỉ bằng 1/27 triệu của
Mặt Trời, nhưng khoảng cách giữa Mặt Trăng và
Trái Đất chỉ bằng 1/309 khoảng cách giữa Mặt Trời
và Trái Đất, nên sức hút của Mặt Trăng với Trái
Đất lớn hơn sức hút của Mặt Trời với Trái Đất là
2,17 lần. Chính các sức hút ấy làm cho mặt nước
biển dâng lên một cách định kì.
Tích hợp môn Lịch sử:( Tiết 31-Bài 27 Lịch sử 6)
9
Nhân dân ta đã biết lợi dụng thủy triều lên xuống
để đánh giặc trong quá khứ - chiến thắng của Ngô
Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938 và của Nhà
Trần trước quân Nguyên Mông năm 1288.
- Giáo viên chiếu tranh ảnh cho học sinh quan
sát và hỏi:
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng
Nghề làm muối
H: Con người đã lợi dụng thuỷ triều để làm gì ?
HS: làm muối, đánh giặc, đánh cá,…
GV liên hệ với thực tế ở Thanh Hóa: Làm muối,
đánh cá, phát triển ngành hàng hải…
H: Thế nào là bán nhật triều, nhật triều, triều cường,
triều kém ?
HS: Trả lời, GV chốt lại kiến thức.
Tích hợp môn Vật lý lớp 10 bài Lực hấp dẫn GV
giải thích cho HS hiện tượng triều cường , triều kém
10
( Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng hợp
lực tác động lên lớp nước trên bề mặt Trái Đất lớn
nhất tạo nên triều cường, Khi Mặt Trăng, Trái Đất,
Mặt Trời vuông góc hợp lực tác động lên lớp nước
trên bề mặt Trái Đất nhỏ nhất tạo nên triều kém).
H: Lợi ích của thủy triều?
HS: Phục vụ cho các ngành hàng hải, đánh cá và
sản xuất muối...
* GV yêu cầu HS quan sát hình 64/ SGK, giới thiệu
về dòng biển và hỏi:
H: Dòng biển là gì?
HS: Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển
trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và
đại dương.
H: Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
HS: Do ảnh hưởng của các loại gió thổi thường
xuyên trên trái đất: Gió Tín phong, Tây ôn đới...các
học sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Kể tên 1 số dòng biển nóng, lạnh? Nhận xét
hướng chảy ?
HS: Dòng biển nóng: Chảy từ vùng vĩ độ thấp về
vùng vĩ độ cao, Dòng biển lạnh ngược lại.các học
sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Dựa vào đâu người ta chia ra dòng biển nóng,
dòng biển lạnh?
HS: Dựa vào nhiệt độ của nước trong dòng biển so
với nhiệt độ của nước biển xung quanh. các học
sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
H: Nêu vai trò của dòng biển?
HS: ảnh hưởng đến khí hậu, đánh bắt hải sản, giao
thông vận tải,…các học sinh khác nhận xét.
* GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: ( Nhóm/ cả lớp) ( 4 phút)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: phương pháp sử
dụng tranh ảnh, thảo luận nhóm, xác định mối quan
hệ nhân quả, kĩ thuật đặt câu hỏi, hợp tác…
c. Các dòng biển :
- Là hiện tượng chuyển
động của lớp nước biển
trên mặt, tạo thành các
dòng chảy trong các biển
và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra
dòng biển chủ yếu là do
các loại gió thổi thường
xuyên trên Trái Đất như
Tín Phong, Tây ôn đới,…
11
Năng lực sử dụng CNTT, Quan sát, Sử dụng
tranh ảnh, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, giải
quyết vấn đề, khảo sát thực tế, giao tiếp, hợp tác
trong học tập và làm việc.
- GV: Chúng ta thấy Biển và Đại dương có vai trò
rất quan trọng trong cuộc sống, sống hiện nay hiện
tượng ô nhiễm biển đang ở mức báo động.
Tích hợp môn GDCD:Tiết 8-Bài 7 và tiết 23, 24-Bài
14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường nước nói chung và
bảo vệ môi trường biển nói riêng. Từ đó, có ý thức
bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em
đang sinh sống.
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một
số hình ảnh về nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường biển + một số biện pháp bảo vệ môi trường
biển HS thảo luận nhóm ( GV chia lớp thành 4
nhóm HS, Mỗi nhóm chia 4 rồi ghép thành 4 nhóm
chuyên sâu (trong 2 phút) :
Nhóm 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước biển?
- Do chất thải sinh hoạt và sản xuất của con người
theo các dòng chảy ta sông, suối, biển.
- Do hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên trên
thềm lục địa và đáy đại dương.
- Do hoạt động giao thông vận tải biển: rò rỉ dầu, sự
cố tràn dầu của các tàu thuyền trên biển.
Nhóm 2: Vì sao con người phải bảo vệ môi trường
biển?
- Do khai thác quá mức cho phép, sử dụng các hình
thức khai thác không phù hợp, mang tính huỷ diệt
như: dùng thuốc nổ, dùng mìn, khai thác cả những
loài còn quá nhỏ,....làm cho nguồn tài nguyên biển
có nguy cơ bị cạn kiệt.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển...
Nhóm 3: Muốn bảo vệ môi trường biển chúng ta
cần phải làm gì?
- Tham gia công ước của Liên hợp quốc về luật biển
năm 1982
- Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên biển
- Không sử dụng các phương pháp khai thác mang
12
tính hủy diệt...
Nhóm 4: Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần
bảo vệ chủ quyền biển – dảo quê hương?
- Tuyên truyền đến người thân, gia đình và những
người xung quanh về lợi ích của biển mang lại cho
con người, từ đó nâng cao ý thức tự giác trong việc
bảo vệ tài nguyên và môi trường biển: không xả rác
ra bờ biển…
- Tham gia các hoạt động do Đoàn-Đội tổ chức
trong các đợt ra quân làm vệ sinh môi trường biển.
Nước thải của nhà hàng, khách sạn
và nước mưa ào ạt “phun trào” và tống thẳng ra
biển ở Sầm Sơn?!
Rác thải trên bờ biển Sầm Sơn
13
Rác thải khu vực âu thuyền Quảng Tiến Sầm Sơn
Rác thải trên biển
Tràn dầu trên biển
14
Nước thải công nghiệp
Rò rỉ phóng xạ
Ra quân làm sạch môi trường Biển
15
Ra quân làm sạch môi trường biển
Trồng rừng ngập mặn ven biển
16
* Bước 2: HS trở về vị trí nhóm ban đầu
- Đại diện các nhóm HS trình bày, HS các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức và liên hệ đến thực tế Việt
Nam (Formosa Hà Tĩnh), ô nhiễm biển Sầm Sơn...
vụ rò rỉ chất phóng xạ ở Nhật Bản.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết : ( 3 phút)
Câu 1: Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
Câu 2: Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước
tại địa phương?
2. Hướng dẫn học tập:( 1 phút)
- Chuẩn bị bài 25.
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
* Nội dung:
- Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : Nhận biết; thông hiểu; Vận dụng (Cấp
độ thấp, cấp độ cao)
- Về kĩ năng: Đánh giá việc rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác kiến thức
từ bản đồ, phân tích bảng số liệu, tranh ảnh. . .
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong
học tập.
- Đánh giá thái độ học sinh : Ý thức, tinh thần tham gia học tập,
Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh
17
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
8. Các sản phẩm của học sinh:
Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp tôi thực hiện ở hai lớp 6A1, 6A2,
6A3 sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh kết quả cho thấy ở
các lớp dạy học theo chủ đề trên học sinh nhớ bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, các kỹ năng Địa lí của các em thuần thục hơn.
Môn Địa lí: 100% học sinh biết được độ muối của nước biển, đại dương và
nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là sóng,
thuỷ triều, dòng biển. Nêu được nguyên nhân sinh ra sóng, thuỷ triều, dòng biển.
Môn Lịch sử: Học sinh biết được ông cha ta ngày xưa đã biết lợi dụng thủy
triều lên xuống để đánh giặc.
Môn Vật lí: 100% học sinh biết được ảnh hưởng của độ bốc hơi đến độ mặn
của nước biển. Biết được sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng
tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng sinh ra sóng. Biết được nguyên nhân chính
của thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Môn GDCD: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường nước, môi trường biển
nói riêng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường ở địa phương
nơi các em đang sinh sống. Đồng thời, các em biết tuyên truyền, vận động bạn bè,
người thân, những người xung quanh bảo vệ môi trường; biết phê phán những
hành vi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường.
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Sầm Sơn, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Hiệu trưởng
Giáo viên thực hiện
Trần Thanh Hải
Nguyễn Thị Lý
Sản phẩm các hoạt động:
Học sinh học tập sôi nổi
18
Học sinh thảo luận nhóm
19
Phiếu học của học sinh
20
21
22
Học sinh vẽ tranh theo chủ đề: Bảo vệ môi trường biển quê em.
23
24
 
Các ý kiến mới nhất