Tìm kiếm Giáo án
Chương VI. §3. Công thức lượng giác

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Văn Trà
Ngày gửi: 14h:35' 26-04-2014
Dung lượng: 117.2 KB
Số lượt tải: 968
Nguồn:
Người gửi: Trần Văn Trà
Ngày gửi: 14h:35' 26-04-2014
Dung lượng: 117.2 KB
Số lượt tải: 968
Số lượt thích:
0 người
Tuần 32.Ngày soạn : 12.04.2014
§3.CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Số tiết : 2 (PPCT : Tiết 57, 58)
I . Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức: HS nắm được: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích.
2.Về kỷ năng: Biết áp dụng các công thức được học để:
+ Tính giá trị lượng giác của một góc.
+ Rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản.
+ Chứng minh một số dẳng thức
3.Về tư duy:biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4. Về thái độ: Nghiêm túc tiếp thu các công thức được học.
II. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở.
III. Tiến trình bài học : Tiết 1(PPCT:Tiết 57)
(Nhắc lại kiến thức cũ:
Câu1: Nêu giá trị lượng giác của các góc đặc biệt?
Trả lời:
(
0
sin(
0
1
cos(
1
0
tan(
0
1
Không xác định
cot(
Không xác định
1
0
Câu 2: Phát biểu các giá trị lượng của hai góc đối nhau?
Trả lời: sin(–() = –sin( ; cos(–() = cos(; tan(–() = – tan(; cot(–() = – cot(
(Phần bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
Công thức cộng là những công thức biểu thị cos(a ( b), sin(a ( b), tan(a ( b), cot(a ( b) qua các giá trí lượng giác của các góc a và b.
HĐ 1: Làm bài tập theo HĐ nhóm. Gọi đại diện của các nhóm lên bảng giải
Giải: (Nhóm 1 và 3)
1) cos450.cos300 + sin450. sin300
=
2) cosa.cosb + sina.sinb = cos(a – b)
Giải: (Nhóm 2 và 4)
cos600.cos450 + sin600. sin450
=
b) cosa.cosb + sina.sinb = cos(a – b)
HĐ 2:Phát biểu công thức cos(a – b) .Hình thành các công thức cos(a + b), sin(a- b),
sin( a + b), tan(a – b), tan(a + b)
* Chứng minh (2):
cos( a + b) = cos[a – (– b)]
= cosa.cos(-b) + sina.sin(- b)
= cosa.cosb – sina. sinb
* Chứng minh (3):
).
= sina.cosb – cosa.sinb
* Chứng minh (4) (HĐ 1)
sin(a + b) = sin[a – (– b) ]
=sina.cos(– b) – cosa.sin(– b)
= sina.cosb + cosa.sinb
GV: Nêu điều kiện để đẳng thức (5),(6) có nghĩa ?
HĐ 3: Làm bài tập theo HĐ nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1,3 làm VD1 b. Nhóm 2,4 làm VD2a. VD1a và VD2b cho học sinh trả lời tại chỗ.
GV: Thay b = a trong các công thức (4) ,(2)và (6) ta được các công thức nào?
GV: Vì sao không có các công thức: cot(a – b) và cot(a + b)
GV: Điều kiện để có công thức
tan2a = là:
,
GV hướng dẫn VD3
HĐ 4: Hình thành công thức nhân đôi và công thức hạ bậc
HĐ 5: Làm bài tập theo HĐ nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1,3 làm VD4b. Nhóm 2,4 làm VD4c. Câu a cho học sinh trả lời tại chỗ.
BTVN: 1,2,3,4,5 trang 153,154
HĐ 1: Làm bài tập theo HĐ nhóm
* Nhóm 1 và 3:
1) Cho a = 450, b= 300.
Tính: cosa.cosb + sina. sinb
2) Biết . Tìm một hệ thức liên hệ với câu 1 theo a và b?
* Nhóm 2 và 4:
a)
§3.CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
Số tiết : 2 (PPCT : Tiết 57, 58)
I . Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức: HS nắm được: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích.
2.Về kỷ năng: Biết áp dụng các công thức được học để:
+ Tính giá trị lượng giác của một góc.
+ Rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản.
+ Chứng minh một số dẳng thức
3.Về tư duy:biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4. Về thái độ: Nghiêm túc tiếp thu các công thức được học.
II. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở.
III. Tiến trình bài học : Tiết 1(PPCT:Tiết 57)
(Nhắc lại kiến thức cũ:
Câu1: Nêu giá trị lượng giác của các góc đặc biệt?
Trả lời:
(
0
sin(
0
1
cos(
1
0
tan(
0
1
Không xác định
cot(
Không xác định
1
0
Câu 2: Phát biểu các giá trị lượng của hai góc đối nhau?
Trả lời: sin(–() = –sin( ; cos(–() = cos(; tan(–() = – tan(; cot(–() = – cot(
(Phần bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt ghi bảng
Công thức cộng là những công thức biểu thị cos(a ( b), sin(a ( b), tan(a ( b), cot(a ( b) qua các giá trí lượng giác của các góc a và b.
HĐ 1: Làm bài tập theo HĐ nhóm. Gọi đại diện của các nhóm lên bảng giải
Giải: (Nhóm 1 và 3)
1) cos450.cos300 + sin450. sin300
=
2) cosa.cosb + sina.sinb = cos(a – b)
Giải: (Nhóm 2 và 4)
cos600.cos450 + sin600. sin450
=
b) cosa.cosb + sina.sinb = cos(a – b)
HĐ 2:Phát biểu công thức cos(a – b) .Hình thành các công thức cos(a + b), sin(a- b),
sin( a + b), tan(a – b), tan(a + b)
* Chứng minh (2):
cos( a + b) = cos[a – (– b)]
= cosa.cos(-b) + sina.sin(- b)
= cosa.cosb – sina. sinb
* Chứng minh (3):
).
= sina.cosb – cosa.sinb
* Chứng minh (4) (HĐ 1)
sin(a + b) = sin[a – (– b) ]
=sina.cos(– b) – cosa.sin(– b)
= sina.cosb + cosa.sinb
GV: Nêu điều kiện để đẳng thức (5),(6) có nghĩa ?
HĐ 3: Làm bài tập theo HĐ nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1,3 làm VD1 b. Nhóm 2,4 làm VD2a. VD1a và VD2b cho học sinh trả lời tại chỗ.
GV: Thay b = a trong các công thức (4) ,(2)và (6) ta được các công thức nào?
GV: Vì sao không có các công thức: cot(a – b) và cot(a + b)
GV: Điều kiện để có công thức
tan2a = là:
,
GV hướng dẫn VD3
HĐ 4: Hình thành công thức nhân đôi và công thức hạ bậc
HĐ 5: Làm bài tập theo HĐ nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1,3 làm VD4b. Nhóm 2,4 làm VD4c. Câu a cho học sinh trả lời tại chỗ.
BTVN: 1,2,3,4,5 trang 153,154
HĐ 1: Làm bài tập theo HĐ nhóm
* Nhóm 1 và 3:
1) Cho a = 450, b= 300.
Tính: cosa.cosb + sina. sinb
2) Biết . Tìm một hệ thức liên hệ với câu 1 theo a và b?
* Nhóm 2 và 4:
a)
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất