Tìm kiếm Giáo án
chuyen de kim loai_12 on thi dh
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Nguyen Van Dau
Người gửi: Dương Bích Hồng
Ngày gửi: 19h:18' 22-12-2010
Dung lượng: 879.0 KB
Số lượt tải: 363
Nguồn: Nguyen Van Dau
Người gửi: Dương Bích Hồng
Ngày gửi: 19h:18' 22-12-2010
Dung lượng: 879.0 KB
Số lượt tải: 363
Số lượt thích:
0 người
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1. Ngâm Ni vào các dung dịch muối sau: NaCl, MgSO4, , AlCl3, Pb(NO3)2, CuSO4, ZnCl2. Muối xảy ra phản ứng với Ni là:
a. b.
c. d.
Câu 2. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: Trường hợp xảy ra phản ứng là:
a. 2, 3, 6 b. 2, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 4, 6
Câu 3. Trong các dãy sau, dãy nào có thứ tự tính oxi hoá tăng dần:
a. c.
b. d.
Câu 4. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
a. c.
b. d.
Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau:
(1)
(2)
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
a. b.
c. d.
Câu 7. Kim loại kẽm có thể khử được ion nào sau đây:
a. H+ b. Na+ c. Mg2+ d. Sr2+
Câu 8. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 9. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
A. Ba. B. K. C. Na. D. Fe.
Câu 10. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và FeCl3. B. Cu và FeCl3. C. Fe và CuCl2. D. FeCl2 và CuCl2.
Câu 11. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Fe + FeCl3. B. Fe + HCl. C. Cu + FeCl3. D. Cu + FeCl2.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 14. Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 15. Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ . M + 2X3+ → M2+ +2X2+ . Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: X > X2+ >M. B. Tính khử: X2+ > M > X.
C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+. D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.
Câu 16. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag.
Câu 1. Ngâm Ni vào các dung dịch muối sau: NaCl, MgSO4, , AlCl3, Pb(NO3)2, CuSO4, ZnCl2. Muối xảy ra phản ứng với Ni là:
a. b.
c. d.
Câu 2. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: Trường hợp xảy ra phản ứng là:
a. 2, 3, 6 b. 2, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 4, 6
Câu 3. Trong các dãy sau, dãy nào có thứ tự tính oxi hoá tăng dần:
a. c.
b. d.
Câu 4. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
a. c.
b. d.
Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau:
(1)
(2)
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
a. b.
c. d.
Câu 7. Kim loại kẽm có thể khử được ion nào sau đây:
a. H+ b. Na+ c. Mg2+ d. Sr2+
Câu 8. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 9. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
A. Ba. B. K. C. Na. D. Fe.
Câu 10. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và FeCl3. B. Cu và FeCl3. C. Fe và CuCl2. D. FeCl2 và CuCl2.
Câu 11. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Fe + FeCl3. B. Fe + HCl. C. Cu + FeCl3. D. Cu + FeCl2.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 14. Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 15. Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ . M + 2X3+ → M2+ +2X2+ . Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tính khử: X > X2+ >M. B. Tính khử: X2+ > M > X.
C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+. D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.
Câu 16. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag.
 
Các ý kiến mới nhất