Tìm kiếm Giáo án
Chuyên đề 2- Toán 6 (Sông Lô)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Bá Linh
Ngày gửi: 20h:39' 17-11-2010
Dung lượng: 149.4 KB
Số lượt tải: 714
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Bá Linh
Ngày gửi: 20h:39' 17-11-2010
Dung lượng: 149.4 KB
Số lượt tải: 714
Số lượt thích:
0 người
Chuyên đề 2: CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Thời lượng: 09 tiết (03 buổi)
Thời gian thực hiện chuyên đề: Từ ngày:11/10/2010 đến ngày:30/10/2010
A. Mục tiêu:
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, ....thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho máy tính (hệ nhị phân).
B. Chuẩn bị tài liệu:
- Tài liệu của thầy: TOÁN 6 – cơ bản và nâng cao THCS; Tác giả: TS. VŨ THẾ HỰU
- Tài liệu của trò: TOÁN 6 – cơ bản và nâng cao THCS; Tác giả: TS. VŨ THẾ HỰU
C. Nội dung chuyên đề:
Ngày dạy:11/10/2010
Buổi 02: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
TRONG TẬP HỢP N
I. Tổ chức: Sĩ số ......./ ........
II. Kiểm tra: Kết hợp củng cố kiến thức cơ bản.
III. Nội dung bài mới:
1.Kiến thức cơ bản:
* Phép cộng: Ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng:
Viết: a + b = c
( số hạng ) + (số hạng) = (tổng )
* Phép nhân:
Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểu học để chỉ phép nhân.
Viết: a . b = c
(thừa số ) . (thừa số ) = (tích )
* Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Số dặc biệt
a + 0 = 0 + a = a
a .1 = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a .( b + c) = a . b + a . c
Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab.
+ Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0.
Tổng quát: Nếu a .b= 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
* Phép trừ: Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số x N sao cho b + x = a thì x = a – b gọi là hiệu của a – b. a là số bị trừ, b là số trừ, điều kiện để có hiệu a – b là a b.,
* Phép chia có dư và phép chia hết: Cho a,b N với b0 ta luôpn tìm được q, rN với 0r < b sao a = b.q + r. (a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư)
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
- Nếu r 0 ta có phép chia hết có dư .
2. Bài tập vận dụng:
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh.
Cách giải: Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính một cách hợp lý.
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a) 67 + 135 + 33 b) 277 + 113 + 323 + 87 ư
Hướng dẫn
a) 67 + 135 + 33 =(67+33) + 135 = 100 + 135 = 235
b) 277 + 113 + 323 + 87 = (277+ 323) + (113+ 87) = 600 + 200= 800
Bài
Thời lượng: 09 tiết (03 buổi)
Thời gian thực hiện chuyên đề: Từ ngày:11/10/2010 đến ngày:30/10/2010
A. Mục tiêu:
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, ....thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã được học trước vào một số bài toán.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho máy tính (hệ nhị phân).
B. Chuẩn bị tài liệu:
- Tài liệu của thầy: TOÁN 6 – cơ bản và nâng cao THCS; Tác giả: TS. VŨ THẾ HỰU
- Tài liệu của trò: TOÁN 6 – cơ bản và nâng cao THCS; Tác giả: TS. VŨ THẾ HỰU
C. Nội dung chuyên đề:
Ngày dạy:11/10/2010
Buổi 02: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
TRONG TẬP HỢP N
I. Tổ chức: Sĩ số ......./ ........
II. Kiểm tra: Kết hợp củng cố kiến thức cơ bản.
III. Nội dung bài mới:
1.Kiến thức cơ bản:
* Phép cộng: Ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng:
Viết: a + b = c
( số hạng ) + (số hạng) = (tổng )
* Phép nhân:
Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểu học để chỉ phép nhân.
Viết: a . b = c
(thừa số ) . (thừa số ) = (tích )
* Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Số dặc biệt
a + 0 = 0 + a = a
a .1 = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a .( b + c) = a . b + a . c
Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hoặc hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab.
+ Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0.
Tổng quát: Nếu a .b= 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
* Phép trừ: Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số x N sao cho b + x = a thì x = a – b gọi là hiệu của a – b. a là số bị trừ, b là số trừ, điều kiện để có hiệu a – b là a b.,
* Phép chia có dư và phép chia hết: Cho a,b N với b0 ta luôpn tìm được q, rN với 0r < b sao a = b.q + r. (a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư)
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
- Nếu r 0 ta có phép chia hết có dư .
2. Bài tập vận dụng:
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh.
Cách giải: Vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính một cách hợp lý.
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a) 67 + 135 + 33 b) 277 + 113 + 323 + 87 ư
Hướng dẫn
a) 67 + 135 + 33 =(67+33) + 135 = 100 + 135 = 235
b) 277 + 113 + 323 + 87 = (277+ 323) + (113+ 87) = 600 + 200= 800
Bài
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất