Tìm kiếm Giáo án
Chuẩn năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng KHTN 6 (CTST)
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Cao Hách
Ngày gửi: 15h:59' 16-11-2021
Dung lượng: 22.5 KB
Số lượt tải: 104
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Cao Hách
Ngày gửi: 15h:59' 16-11-2021
Dung lượng: 22.5 KB
Số lượt tải: 104
Số lượt thích:
0 người
CHUẨN NĂNG LỰC KHTN 6 – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
Bài 1.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên;
-Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hoạt động trong cuộc sống và nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống.
Bài 2.
-Nhận thức khoa học tự nhiên:Trình bày được một số lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên;
-Tìm hiểu tự nhiên:Tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên thông qua thực hiện và quan sát các thí nghiệm trong SGK;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
Bài 3.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quỵ định an toàn khi học trong phòng thực hành; Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành;
-Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các hình ảnh quỵ định an toàn trong phòng thực hành; Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn Khoa học tự nhiên;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vi quang học khi học tập môn Khoa học tự nhiên.
Bài 4.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đon vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo chiều dài trong một số trường hợp đơn giản;
-Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó; Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chiều dài của các vật;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
Bài 5.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng trong một số trường hợp đơn giản;
-Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
Bài 6.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian của một hoạt động; Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo thời gian trong một số trường hợp đơn giản;
-Tim hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hổ.
Bài 7.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ"nóng","lạnh" của vật; Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius; Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ; Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản;
-Tim hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ các vật;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được nhiệt độ các vật bằng nhiệt kế.
Bài 8.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sự đa dạng của chất (chất có xung quanh ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh,...); Trình bày được một số đặc điểm co bản ba thể (trạng thái) của chất (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát; Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học); Nêu được các khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hoi, sự ngưng tụ, sự đông đặc;Trình bày được quá trình diễn ra sựchuyển thể: nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ;
-Tìm hiểu tựnhiên:Tlến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số ví dụ về
Bài 1.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên;
-Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hoạt động trong cuộc sống và nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống.
Bài 2.
-Nhận thức khoa học tự nhiên:Trình bày được một số lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên;
-Tìm hiểu tự nhiên:Tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên thông qua thực hiện và quan sát các thí nghiệm trong SGK;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân biệt được các lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
Bài 3.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các quỵ định an toàn khi học trong phòng thực hành; Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành;
-Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các hình ảnh quỵ định an toàn trong phòng thực hành; Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp khi học tập môn Khoa học tự nhiên;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thường gặp, kính lúp và kính hiển vi quang học khi học tập môn Khoa học tự nhiên.
Bài 4.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đon vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo chiều dài trong một số trường hợp đơn giản;
-Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó; Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng về chiều dài của các vật;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
Bài 5.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật; Nêu được tẩm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng trong một số trường hợp đơn giản;
-Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
Bài 6.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian của một hoạt động; Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo thời gian trong một số trường hợp đơn giản;
-Tim hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được thời gian của một hoạt động bằng đồng hổ.
Bài 7.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ"nóng","lạnh" của vật; Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius; Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ; Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản;
-Tim hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ các vật;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được nhiệt độ các vật bằng nhiệt kế.
Bài 8.
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sự đa dạng của chất (chất có xung quanh ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh,...); Trình bày được một số đặc điểm co bản ba thể (trạng thái) của chất (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát; Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học); Nêu được các khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hoi, sự ngưng tụ, sự đông đặc;Trình bày được quá trình diễn ra sựchuyển thể: nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ;
-Tìm hiểu tựnhiên:Tlến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất;
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số ví dụ về
 
Các ý kiến mới nhất