Tìm kiếm Giáo án
Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC!

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tuyết (trang riêng)
Ngày gửi: 12h:34' 09-07-2012
Dung lượng: 81.6 KB
Số lượt tải: 308
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thị Tuyết (trang riêng)
Ngày gửi: 12h:34' 09-07-2012
Dung lượng: 81.6 KB
Số lượt tải: 308
Số lượt thích:
0 người
Chủ đề 2: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ CÁC ĐỊNH NGHĨA.
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
*Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi.
*Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,…
*Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
2.Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
3 bước lập phương trình hóa học:
B1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
B3: Viết phương trình hóa học.
VD:Biết Nhôm tác dụng với Oxi tạo ra Nhôm oxit, hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
Giải:B1: Viết sơ đồ của phản ứng:
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
Ta thấy số nguyên tử của Al và O đều không bằng nhau, nhưng nguyên tố oxi có số nguyên tử nhiều hơn nên ta bắt đầu từ nguyên tố này. Trước hết làm chẵn số nguyên tử O ở phía bên phải, tức là đặt hệ số 2 trước Al2O3 , được:
Bên trái cần có 4 Al và 6 O tức 3O2, các hệ số 4 và 3 là thích hợp.
B3: Viết phương trình hóa học:
Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phân tử.
2.Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
3.Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Điều kiện phát sinh sự cháy là: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
4. Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2
5. Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 2 H2 + O2 2 H2O
6.Phản ứng oxi hóa – khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa.
VD:
/
BÀI TẬP
I-TỰ LUẬN:
Câu 1: Phản ứng hóa học là gì? Nêu bản chất của phản ứng hóa học?
Câu 2: Hãy chọn hệ số và công thức phù hợp đặt vào dấu "?" trong các phương trình hóa học sau: a) ? Cu + ? ( 2CuO
b) ? H2 + O2 ( ? H2O
c) Zn + ? HCl ( ZnCl2 + ?
d) ? NaOH + Fe(NO3)2 ( ? NaNO3 + Fe(OH)2
e) P2O5 + ? H2O ( ? H3PO4
Câu 3: Lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
Fe + ? F3O4
Na2O + ? NaOH
Zn + ? ? + H2
CO2 + ? H2CO3
BaO + ? Ba(OH)2
Fe + ? ? + H2
Cau 4:Cho sơ đồ những phản ứng sau
Fe + HCl ( FeCl2 + H2 (
CuO + H2 ( Cu + H2O
Lập trình hóa học những phản ứng trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa ngay trên phương trình.
Câu 5: Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau ? Từ đó cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
1) H2 + Fe2O3 Fe + H2O 2) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
3) S + O2 SO2 4) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
5) CH4 + O2 ….. + H2O 6) KMnO4 K2MnO4 + ……. + O2
Câu 6: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) Fe2O3 + ? →
Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
*Bản chất của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi.
*Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,…
*Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
2.Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
3 bước lập phương trình hóa học:
B1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.
B3: Viết phương trình hóa học.
VD:Biết Nhôm tác dụng với Oxi tạo ra Nhôm oxit, hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
Giải:B1: Viết sơ đồ của phản ứng:
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
Ta thấy số nguyên tử của Al và O đều không bằng nhau, nhưng nguyên tố oxi có số nguyên tử nhiều hơn nên ta bắt đầu từ nguyên tố này. Trước hết làm chẵn số nguyên tử O ở phía bên phải, tức là đặt hệ số 2 trước Al2O3 , được:
Bên trái cần có 4 Al và 6 O tức 3O2, các hệ số 4 và 3 là thích hợp.
B3: Viết phương trình hóa học:
Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phân tử.
2.Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
3.Sự cháy: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Điều kiện phát sinh sự cháy là: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
4. Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2
5. Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 2 H2 + O2 2 H2O
6.Phản ứng oxi hóa – khử: là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa.
VD:
/
BÀI TẬP
I-TỰ LUẬN:
Câu 1: Phản ứng hóa học là gì? Nêu bản chất của phản ứng hóa học?
Câu 2: Hãy chọn hệ số và công thức phù hợp đặt vào dấu "?" trong các phương trình hóa học sau: a) ? Cu + ? ( 2CuO
b) ? H2 + O2 ( ? H2O
c) Zn + ? HCl ( ZnCl2 + ?
d) ? NaOH + Fe(NO3)2 ( ? NaNO3 + Fe(OH)2
e) P2O5 + ? H2O ( ? H3PO4
Câu 3: Lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
Fe + ? F3O4
Na2O + ? NaOH
Zn + ? ? + H2
CO2 + ? H2CO3
BaO + ? Ba(OH)2
Fe + ? ? + H2
Cau 4:Cho sơ đồ những phản ứng sau
Fe + HCl ( FeCl2 + H2 (
CuO + H2 ( Cu + H2O
Lập trình hóa học những phản ứng trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
Nếu là phản ứng oxi hóa – khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa ngay trên phương trình.
Câu 5: Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau ? Từ đó cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
1) H2 + Fe2O3 Fe + H2O 2) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
3) S + O2 SO2 4) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
5) CH4 + O2 ….. + H2O 6) KMnO4 K2MnO4 + ……. + O2
Câu 6: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) Fe2O3 + ? →
 
Các ý kiến mới nhất