Tìm kiếm Giáo án
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đinh Anh Tuấn
Ngày gửi: 10h:01' 26-10-2020
Dung lượng: 31.0 KB
Số lượt tải: 34
Nguồn:
Người gửi: Đinh Anh Tuấn
Ngày gửi: 10h:01' 26-10-2020
Dung lượng: 31.0 KB
Số lượt tải: 34
Số lượt thích:
0 người
Tuần: 03
Tiết: 05,06
Ngày soạn: 21/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
2. Kĩ năng:
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc nhiều khối.
- Rèn kỹ năng làm việc với máy.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thích học môn tin học, hắng hái phát biểu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, Các thành phần chính trên trang tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5’)
(1) Mục tiêu: - Tạo cho sinh hứng thú trong học tập.
(2) Phương thức dạy học:
Bài học hôm nay có các nội dung:
+Trang tính và các thành phần chính trên trang tính.
+Chọn một ô hoặc một khối ô tính.
+Các kiểu dữ liệu có thể nhập vào các ô tính.
2. Hình thành kiến thức mới: (30’)
2.1. HĐ1: Bảng tính
(1) Mục tiêu: - Nhận biết bảng tính, trang tính
(2) Phương thức dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: giới thiệu hinh 1.11 sgk
Hỏi: Thông tin trên trang tính được trình bày như thé nào?
+HS: suy nghĩ
+GV:Mỗi hàng, cột cho em thông tin có cùng loại hay khong?
+HS: Mỗi ô trên trang tính đều cho ta thông tin hoàn toàn xác định tùy theo ô đó nằm ở hàng nào, cột nào
1. Bảng tính
+GV: Một bảng tính có thể có bao nhiêu trang tính?
+HS: Tl
+GV:Thé nào là trang tính đang kích hoạt?
+GV: Để kích hoạt trang tính ta cần làm gì?
+GV: Có thể đổi tên trang tính được không?
+HS: Suy nghĩ trả lời.
1. Bảng tính
+Một bảng tính có thể có nhiều trang tính, được phân biệt bằng tên trang.
+Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang hiển thị trên màn hình, có tên với chữ đậm.
* Đổi tên trang tính
-Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới.
2.2. HĐ2: Các thành phần chính trên trang tính
(1) Mục tiêu: - Nhận biết các thành phần chính trên trang tính.
(2) Phương thức dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
2. Các thành phần chính trên trang tính
+GV: Giới thiệu các thành phần chính
+BT: 1/ Số trang tính trên một bảng tính là:
A. Chỉ có một trang tính.
B. Chỉ có ba trang tính
C. Có thể có nhiều trang tính.
D. Có 100 trang tính.
+ĐA: C
2/ Hộp tên hiển thị:
A. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt.
B. Nội dung của ô đang được kích hoạt.
C. Công thức của ô đang được kích hoạt.
D. Kích thước của ô được kích hoạt.
+ĐA: A
2. Các thành phần chính trên trang tính
+ Các thành phần chính: các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức.
+ Hộp tên: Ở bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
+ Khối: là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay
Tiết: 05,06
Ngày soạn: 21/09/2020
Ngày dạy: 22/09/2020
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trò của thanh công thức.
2. Kĩ năng:
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc nhiều khối.
- Rèn kỹ năng làm việc với máy.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, thích học môn tin học, hắng hái phát biểu.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực chung: + Nắm được kiến thức mới, tự giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: + Nắm vửng các kiến thức cơ bản về bảng tính, Các thành phần chính trên trang tính, thực hành trên máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5’)
(1) Mục tiêu: - Tạo cho sinh hứng thú trong học tập.
(2) Phương thức dạy học:
Bài học hôm nay có các nội dung:
+Trang tính và các thành phần chính trên trang tính.
+Chọn một ô hoặc một khối ô tính.
+Các kiểu dữ liệu có thể nhập vào các ô tính.
2. Hình thành kiến thức mới: (30’)
2.1. HĐ1: Bảng tính
(1) Mục tiêu: - Nhận biết bảng tính, trang tính
(2) Phương thức dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: giới thiệu hinh 1.11 sgk
Hỏi: Thông tin trên trang tính được trình bày như thé nào?
+HS: suy nghĩ
+GV:Mỗi hàng, cột cho em thông tin có cùng loại hay khong?
+HS: Mỗi ô trên trang tính đều cho ta thông tin hoàn toàn xác định tùy theo ô đó nằm ở hàng nào, cột nào
1. Bảng tính
+GV: Một bảng tính có thể có bao nhiêu trang tính?
+HS: Tl
+GV:Thé nào là trang tính đang kích hoạt?
+GV: Để kích hoạt trang tính ta cần làm gì?
+GV: Có thể đổi tên trang tính được không?
+HS: Suy nghĩ trả lời.
1. Bảng tính
+Một bảng tính có thể có nhiều trang tính, được phân biệt bằng tên trang.
+Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang hiển thị trên màn hình, có tên với chữ đậm.
* Đổi tên trang tính
-Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới.
2.2. HĐ2: Các thành phần chính trên trang tính
(1) Mục tiêu: - Nhận biết các thành phần chính trên trang tính.
(2) Phương thức dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
2. Các thành phần chính trên trang tính
+GV: Giới thiệu các thành phần chính
+BT: 1/ Số trang tính trên một bảng tính là:
A. Chỉ có một trang tính.
B. Chỉ có ba trang tính
C. Có thể có nhiều trang tính.
D. Có 100 trang tính.
+ĐA: C
2/ Hộp tên hiển thị:
A. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt.
B. Nội dung của ô đang được kích hoạt.
C. Công thức của ô đang được kích hoạt.
D. Kích thước của ô được kích hoạt.
+ĐA: A
2. Các thành phần chính trên trang tính
+ Các thành phần chính: các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối, thanh công thức.
+ Hộp tên: Ở bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
+ Khối: là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay
 
Các ý kiến mới nhất