Tìm kiếm Giáo án
Bồi dưỡng Địa lí

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Elearning Hùng Cường
Ngày gửi: 11h:25' 26-05-2023
Dung lượng: 4.3 MB
Số lượt tải: 0
Nguồn:
Người gửi: Elearning Hùng Cường
Ngày gửi: 11h:25' 26-05-2023
Dung lượng: 4.3 MB
Số lượt tải: 0
Số lượt thích:
0 người
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
1. C¬ së lý luËn
Năm 1484 vua Lê Thánh Tông giao cho danh sĩ Thân Nhân Trung cùng các quan bộ
lễ tiến hành viết các bài văn bia để khắc vào các bia tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam trong đó
có câu nói rất nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước
mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn” thấm nhuẫn tư tưởng
đó Đảng, nhà nước đã thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi
dưỡng và đào tạo nhân tài. Có chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với các nhà khoa học tài
năng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ cống hiến và trưởng thành. Công tác đào tạo nhân
tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những người làm
công tác giáo dục, chính vì thế trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo có nhiều
chủ trương mới về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Điển hình như đề án Phát triển hệ
thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn, hay thay đổi cách thức thi chọn đội
tuyển tham gia các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế. Đặc biệt hàng năm tổ chức Lễ tuyên
dương học sinh đoạt giải Olympic quốc tế và học sinh đạt điểm xuất sắc nhất kỳ thi tuyển
sinh ĐH. Kính thưa Toàn thể đại hội.
Như chúng ta đã biết, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) là một nhiệm vụ quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất
nước. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của
thầy và trò. Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng huyện, vòng tỉnh chúng ta
đã đạt được những thành công nhất định góp phần vào thành tích chung của toàn trường.
Phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi nói chung và bồi dưỡng HSG môn Địa lí nói
riêng, cần được giáo viên thực hiện ngay từ đầu cấp học. Trong quá trình giảng dạy, giáo
viên phải luôn đồng hành cùng học sinh để cùng nhau khám phá, dạy cho học sinh phương
pháp tiếp cận vấn đề mới, qua đó phát hiện học sinh có tư chất thông minh. Chú trọng đánh
giá, phát hiện học sinh có tố chất về: kiến thức, kĩ năng và biết liên hệ những kiến thức đã
học với tình hình thực tế.
Thực tế môn Địa lí ít được học sinh chú trọng nhưng đây lại là một môn học không
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 1
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
phải là dễ, để dạy tốt và học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông là một việc khó, thì
việc phát hiện và dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấp bội, đòi hỏi cả Thầy và
Trò phải có một phương pháp dạy và học tập đúng đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì
mới đạt kết quả cao. Học sinh giỏi môn Địa lí không giống như học sinh giỏi của các môn
học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là được
mà các em phải có kiến thức các bộ môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh. Bởi
vì kĩ năng Địa lí cần phải có sự hỗ trợ của các môn học này. Đặc biệt là bộ môn Toán học.
Bên cạnh đó việc xây dựng chương trình bồi dưỡng hiện nay có rất nhiều sách nâng
cao và các nguồn tài liệu tham khảo khác song chương trình bồi dưỡng HSG thì chưa có
sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá.
Người giáo viên bồi dưỡng phải chủ động tìm tòi tài liệu, phương pháp sao cho phù hợp
với học sinh thực tế từng đơn vị. Vì vậy việc xây dưỡng chương trình bồi dưỡng là một
việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm
tòi và chọn lọc tốt.
Ngoài ra khi chọn đội tuyển học sinh giỏi cho môn Địa lí cũng hết sức khó khăn, vì
tư tưởng của các em là thích thi những môn chính như Toán, Lý, Hóa, Anh....Các em được
chọn thường không có vị thứ học tập trong lớp, trong trường hay nhưng em bị loại từ
những đội tuyển khác.
2. Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2015 – 2016 là năm đầu tiên Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Thuận đưa
môn Địa lí vào trong hệ thống các môn thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Điều đó chứng tỏ rằng
môn Địa lí càng ngày càng được các cấp các nghành quan tâm, coi trọng trong việc hình
thành kiến thức toàn diện cho học sinh. Từ đó tạo ra được động lực rất lớn cho đội ngũ giáo
viên trực tiệp dạy môn này và những học sinh yêu thích sự khám tự nhiên cũng như những
vẫn đề kinh tế -xã hội.
Trường THCS Sông Phan được xây dựng từ năm 2010, đây là một ngôi trường nằm
trên địa bàn xã Sông Phan một xã miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội hết sức khó khăn,
đa số gia đình học sinh đều làm nông nên việc các em học sinh được phụ huỳnh đầu tư học
hành rất hạn chế, chủ yếu là giao phó cho nhà trường. Thời gian để các em đầu cho học tập,
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 2
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
nghiên cứa ở nhà hầu như rất ít ỏi vì các em con phải phụ giúp gia đình, đặc biệt là học
sinh lớp 9. Số lượng học sinh lớp 9 trong những năm qua cũng rất ít, trường hàng năm chỉ
có 2 lớp 9 khoảng hơn 60 học sinh theo học. Trong đó học sinh dân tộc chiếm khoảng 30%
tổng số học sinh khối 9. Đa số các em có học lực trung bình, số học sinh có học lực khá
giỏi rất ít. Điều đó, gây khó khăn rất lớn cho công tác lựa chọn đội tuyển HSG nói chung
và đội tuyển HSG môn Địa lí nói riêng.
Tuy nhiên, trong nhưng năm qua, nhờ những nỗ không nhỏ của thầy và trò cùng với
sự quan tâm, động viên, khích lệ của Ban giám hiệu Nhà trường, của các ban nghành trên
địa bàn, đội tuyển HSG môn địa của trường THCS Sông Phan đã đạt được những thành
tích đáng ghi nhận, Ngay năm đầu tham gia đã có em đạt giải, và những năm tiếp theo luôn
là trường có học sinh có học sinh giỏi môn địa dẫn đầu các trường trong huyện. Cụ thể:
Năm học
Số học sinh tham gia
Số học sinh đạt giải
Tỉ lệ
2015-2016
3
1
33,3%
2016 - 2017
6
4
66,7%
2017 - 2018
4
3
75,0%
2018 - 2019
5
4
80,0%
Với những thành tích đã đạt được trong nhưng năm qua, đồng thời cũng là
một giáo viên 3 lần liên tiếp đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện vào và một lần đạt giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh. Tôi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm của bản thân mình trong công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến
của mình tôi cũng muốn được sự đóng góp hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
để bản thân tôi nói riêng và trường của tôi nói chung sẽ có những thành tích cao hơn nữa
trong sự nghiệp trồng người của quê hương đất nước.
II. Môc ®Ých nghiªn cøu:
- Nâng cao chất lượng trong dạy môn Địa lí và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Địa lí.
III. Đối tượng ngiên cứu:
- Đội tuyển học sinh giỏi uqa các năm từ 2015 đến nay.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 3
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu trong phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi
của trường THCS Sông Phan.
VI. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Phương pháp tìm hiểu, quan sát
Phương pháp thống kê và tổng kết kinh nghiệm…
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 4
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. T×nh h×nh vµ thùc tr¹ng viÖc d¹y vµ båi dìng HSG m«n §ÞA LÝ
ë tr¦êng THCS.
I. Đặc điểm tình hình:
1. ThuËn lîi.
* Nhµ trêng:
- Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y nhµ trưêng còng nh ®Þa ph¬ng ®Òu rÊt quan t©m ®Õn gi¸o dôc,
lu«n ®éng viªn khen thëng kÞp thêi víi nh÷ng gi¸o viªn vµ häc sinh cã thµnh tÝch cao trong
d¹y vµ häc.
- BGH nhµ trêng cã kÕ ho¹ch chØ ®¹o cô thÓ vµ rÊt quan t©m ®Õn c«ng t¸c båi dìng häc sinh
giái c¸c khèi líp.
- TËp thÓ H§SP ®oµn kÕt, Tæ chuyªn m«n lu«n cã ®Þnh híng, ®æi míi ph¬ng ph¸p chuyªn
m«n nghiÖp vô ®Ó n©ng cao chÊt lîng båi dìng häc sinh giái.
* Víi gi¸o viªn:
- Gi¸o viªn cã ý thøc tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, lu«n t×m tßi, häc hái n©ng cao tr×nh ®é
chuyªn m«n, nghiÖp vô, t©m huyÕt nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ båi dìng.
* Víi häc sinh:
- §a sè häc sinh ngoan, cã ý thøc häc tËp tèt, s¨n sµng tiÕp thu kiÕn thøc míi (®Æc biÖt lµ
häc sinh ®éi tuyÓn).
2. Khã kh¨n.
S«ng Phan lµ x· miÒn nói, ®iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, phô
huynh häc sinh lo lµm ¨n nªn sù quan t©m ®Õn con em cha kÞp thêi.
PhÇn lín häc sinh cã nhËn thøc kh¸ giái, gia ®×nh ®Òu muèn c¸c em theo häc c¸c
m«n khoa häc tù nhiªn.
Sè lîng häc sinh Ýt nhÊt lµ häc sinh kh¸ giái nªn viÖc lùa chän ®éi tuyÓn rÊt khã
kh¨n.
C¬ së vËt chÊt nhµ trêng cßn thiÕu thèn, tµi liÖu tham kh¶o cßn h¹n chÕ.
Häc sinh n«ng th«n Ýt cã ®iÒu kiÖn më réng giao tiÕp, rÌn luyÖn kÜ n¨ng.
Tâm lý của học sinh cho rắng môn sinh học là môn phụ nên điều này ảnh hưởng
nhiều đến quá trình lựa chọn đối tượng bồi dưỡng của giáo viên
Cơ sở vật chất có đầu tư nhưng chư đủ còn thiếu rất nhiều các tài liệu tham khảo cho
giáo viên và sách nâng cao cho học sinh nên giáo viên phải tự trang bị và động viên học
sinh mua sắm.
- Trường chỉ có một giáo viên chuyên Địa nên rất hạn chế trong việc trao đổi, học hỏi kinh
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 5
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
nghiệm, cũng như phối hợp trong công tác tuyển chọn cũng như công tác bồi dưỡng đội
tuyển HSG của trường.
II. Thùc tr¹ng.
- ViÖc häc §Þa lÝ trong nhµ trêng hiÖn nay kh«ng ®îc coi träng ®óng møc khi ®Æt nã bªn
c¹nh c¸c m«n khoa häc tù nhiªn.
- MÆt kh¸c ngêi häc quan niÖm: Häc ®Þa nãi riªng, häc c¸c m«n khoa häc x· héi nãi chung
chØ thµnh ®¹t trong ph¹m vi hÑp, Ýt cã c¬ héi t×m viÖc lµm theo nguyÖn väng nh giái c¸c
m«n Khoa häc Tù nhiªn.
- Trong nh÷ng n¨m qua, trªn ®Þa bµn huyÖn, c¸c trêng còng ®· quan t©m ®Õn c«ng t¸c båi
dìng häc sinh giái m«n §Þa lÝ. Song ®¸ng tiÕc sè häc sinh ®¹t gi¶i cao ë m«n nµy cha
nhiÒu. §iÒu nµy cã nguyªn nh©n tõ c¶ hai phÝa: Tríc hÕt tõ phÝa ngêi thÇy, do ph¶i b¸m s¸t
viÖc thùc hiÖn theo ph¬ng ph¸p, ch¬ng tr×nh, ngêi thÇy kh«ng cã ®iÒu kiÖn ®Çu t vÒ chiÒu
s©u trong viÖc cung cÊp kiÕn thøc vµ rÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi cho häc sinh nãi chung, häc
sinh giái nãi riªng, thêi gian phô ®¹o còng h¹n chÕ. VÒ phÝa häc sinh, “Nh©n tµi” vèn ®·
hiÕm c¸c em l¹i ph¶i häc nhiÒu m«n nªn viÖc ®Çu t thêi gian tù båi dìng m«n §Þa lÝ kh«ng
®îc nhiÒu, quyÕt t©m ®¹t gi¶i cha cao.
- ViÖc «n thi chØ diÔn ra trong mét thêi gian ng¾n kh«ng ®ñ th¬I gian ®Ó trang bÞ hÕt kiÕn
thøc cho häc sinh.
B. Mét sè kinh nghiÖm trong c«ng t¸c gi¶ng D¹y båi d ìng häc
sinh giái ®Þa lÝ ë trêng thcS.
I. Ph¸t hiÖn häc sinnh giái địa.
1. ThÕ nµo lµ häc sinh ®Þa lÝ?
Häc sinh giái ®Þa tríc hÕt ph¶i lµ nh÷ng häc sinh :
- Cã niÒm say mª yªu thÝch m«n häc.
- Cã tè chÊt bÈm sinh, tiÕp thu nhanh cã trÝ nhí bÒn v÷ng, cã kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn vÊn ®Ò vµ
cã kh¶ n¨ng s¸ng t¹o( Cã ý tëng míi trong bµi lµm)
- Cã kÜ n¨ng, tÝnh to¸n, xö lý sè liÖu, x©u chuçi c¸c sù kiÖn, c¸c yÕu tè vµ c¸c ®èi tîng ®Þa
lÝ.
- Cã kh¶ n¨ng liªn hÖ vµ vËn dông vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng ngoµi thùc tÕ.
2. Lµm thÕ nµo ®Ó ph¸t hiÖn häc sinh ®Þa?
Tõ quan niÖm vÒ HSG nãi trªn, ph¸t hiÖn vµ båi dìng häc sinh giái cÇn ®ùîc tiÕn hµnh tõ
®Çu líp 6.
Th«ng qua c¸c bµi gi¶ng trªn líp, hÖ thèng c©u hái tõ c¬ b¶n ®Õn n©ng cao vµ th«ng qua c¸c
bµi kiÓm tra gi¸o viªn sÏ ph¸t hiÖn vµ båi dìng c¸c em. Nh÷ng nhîc ®iÓm lé ra ë tõng häc
trß ph¶i ®îc nhËn biÕt, nh÷ng kÜ n¨ng cña tõng häc sinh cÇn ®îc ghi nhËn vµ tr©n träng. Khi
chÊm bµi, thÇy c« kh«ng chØ chó träng nh÷ng bµi chu ®¸o, khu«n mÉu ®Çy ®ñ …mµ cßn
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 6
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
quan t©m ®Õn nh÷ng bµi cã thÓ cã chç cha s©u, nhng cã chç ®éc ®¸o , s©u s¾c…ph¶i söa kü,
phª kÜ, thËt sù nghiªm kh¾c khi ®¸nh gi¸ vµ cã nhËt kÝ chÊm bµi. DÜ nhiªn, mét bµi kiÓm tra
kh«ng thÓ ®¸nh gi¸ ®îc n¨ng khiÕu häc ®Þa lÝ, nhng ®ã lµ sù khëi ®Çu ®Ó ®Þnh híng ph¸t
hiÖn, bæ xung ë nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo v× viÖc tuyÓn chän HSG kh«ng chØ dõng l¹i ë mét
sè bµi kiÓm tra mµ ph¶i theo dâi c¶ qu¸ tr×nh häc tËp.
II. C«ng t¸c båi dìng häc sinh häc sinh giái ®Þa THCS
1. X©y dùng kÕ ho¹ch båi dìng.
- Trong nh÷ng k× thi HSG TØnh, huyÖn, c¶ häc sinh trêng chuyªn vµ kh«ng chuyªn ®Òu
cïng thi chung mét ®Ò. §ã lµ mét ®iÒu bÊt lîi cho c¶ thÇy vµ trß kh«ng chuyªn, nhÊt lµ
nh÷ng trêng miÒn nói. Song dï khã kh¨n, gi¸o vÉn ph¶i lËp ra mét kÕ ho¹ch båi duìng tèi u
nhÊt trong ®iÒu kiÖn thêi gian cho phÐp. Sau khi x©y dùng kÕ ho¹ch gi¸o viªn thùc hiÖn kÕ
ho¹ch båi dìng HSG theo c¸c yªu cÇu: Cung cÊp kiÕn thøc, híng dÉn tù häc vµ rÌn luyÖn kÜ
n¨ng. Trong ®ã cung cÊp kiÕn thøc vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng lµ kh©u quan träng nhÊt. MÆt kh¸c
thêi gian «n thi rÊt ng¾n (40 tiÕt). V× vËy gi¸o viªn cÇn lùa chän ph©n bè kiÕn thøc cho phï
hîp
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI GIẢI 19/4 VÒNG TỈNH
Năm học : 2015-2016
Họ và tên : Đinh Minh Quý
Môn bồi dưỡng : Địa lí
Lớp : 9
Thời gian : Từ tuần 5 đến tuần 29
NỘI DUNG BÀI DẠY
SỐ
TIẾT
GHI
CHÚ
STT
TUẦN
1
5
Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
2
6
Kĩ năng sử dụng bản đồ
2
3
7
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo)
2
4
8
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo)
2
5
9
Địa lí 6
2
6
10
Địa lí tự nhiên Việt Nam
2
7
11
Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
2
8
12
Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
2
9
13
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
2
10
14
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam (Tiếp theo)
2
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 7
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
11
20
Địa lí kinh tế Việt Nam
2
12
21
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
13
22
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
14
23
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
15
24
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
2
16
25
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
17
26
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
18
27
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
19
28
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
20
29
Địa lí Bình Thuận
2
40
Tổng cộng
2. Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn båi dìng.
B¸m s¸t néi dung híng dÉn cña së gi¸o dôc nh c«ng v¨n sè 288/ SGD§T- GDTrH vÒ viÖc
KÕt luËn Héi th¶o chuyªn ®Ò båi dìng HSG m«n §Þa lÝ THCS tỉnh bình Thuận n¨m häc
2015 -2016,
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 8
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
C«ng v¨n sè 288/ SGD§T- GDTrH vÒ viÖc KÕt luËn Héi th¶o chuyªn
båidưỡng
dìng HSG m«n §Þa lÝ THCS tỉnh bình Thuận n¨m häc 2015 -2016,
3. Tài liệu®Òbồi
Tài liệu tối quan trọng và xuyên suốt quá trình ôn thi là: Sách giáo khoa và sách giáo
viên Địa lý từ lớp 6-9. Đây là tài liệu cơ bản nhất mà giáo viên và học sinh cần bám sát
trong quá trình ôn thi mà không có một tài liệu nào có thể thay thế được.
Ngoài ra trong quá trình ôn luyện giáo viên cần có thêm các tài liệu tham khảo như:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 9
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
- Atlat địa lí
- Sách giáo viên 6,7,8,9.
- Bản đồ địa lí, quả địa cầu.
- Tài liệu rèn luyện kỹ năng thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn)
- Giaó trình : Địa lý tự nhiên Việt nam (Do tác giả Lê Bá Thảo biên soạn)
- Giaó trình : Trái Đất (Do nhóm tác giả của trường ĐHSP Hà Nội biên soạn)
- Các đề thi học sinh giỏi các cấp môn Địa lý của các huyện và của các tỉnh thành, đề
thi học sinh giỏi tỉnh Bình thuận 2016, 2017, 2018, 2019.
Tài liệu do tác giả biên soạn
III. Một số nội dung kiến thức cần chú ý trong công tác bồi dưởng học sinh giỏi THCS
Khi «n luyÖn cÇn «n tËp ®Çy ®ñ từ dễ đến khó kh«ng luyÖn tñ kiÕn thøc mµ cÇn kh¾c s©u
nh÷ng träng t©m, träng ®iÓm. Tõ ®ã häc sinh liªn t ưëng, to¶ ra c¸c kiÕn thøc kh¸c khi cÇn
vËn dông.
Theo kinh nghiÖm cña b¶n th©n trong nhng n¨m qua, gi¸o viªn cÇn båi dìng nh÷ng
kiÕn thøc sau:
1. §èi víi kiến thøc líp 6:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 10
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Häc sinh ph¶i n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n vµ vËn dông lµm ®îc mét sè bµi tËp sau:
Tên bài
Nội dung
1.Bạn An đi từ địa điểm A đến địa điểm B, nhưng bạn không
biết đoạn đường dài bao nhiêu km. Trên tay bạn An có bản
đồ với tỉ lệ là 1: 300.000. Trên bản đồ khoảng cách từ địa
điểm A đến địa điểm B là 10 cm. Vậy em hãy giúp bạn An
tính đoạn đường trên dài bao nhiêu km?
Sự vận động tự quay 2. Một bức điện được đánh từ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ (giờ
quanh trục của Trái Đất Mát-xcơ-va) đến Hà Nội, sau 2 phút thì ở Hà Nội nhận được
điện (biết rằng, Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7, Mát-xcơ-va ở
và các hệ quả
khu vực giờ thứ 3). Hỏi Hà Nội nhận được điện lúc mấy giờ
(giờ Hà Nội)?
Tỉ lệ bản đồ
3. Vì sao thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây?
5.Nếu Trái Đất ngừng chuyển động thì sinh ra hệ quả gì?
Sự chuyển động của Trái 6. Vì sao nói “đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10
Đất quanh Mặt Trời
chưa cười đã tối”?
7. Giải thích các câu thơ sau: Thời gian thắm thoát thoi đưa.
Hết trưa lại tối, hết ngày lại đêm. Đông qua xuân lại tới liền.
Hè về rực rỡ, êm đềm thu sang.
Tác động của nội lực và 9. Vì sao nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?
ngoại lực trong việc hình
thành địa hình bề mặt
Trái Đất.
Các mỏ khoáng sản
10.Loại khoáng sản nào là quý giá nhất thế giới? Kể tên 5
loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam?
Lớp vỏ khí
12.Vì sao Bình Thuận không mát mẽ như Đà Lạt, biết Đà Lạt
cao hơn Sa Đéc 1500m?
Thời tiết, khí hậu và 14. Vì sao gần biển mùa hạ mát mẽ, mùa đông ấm hơn so với
nhiệt độ không khí
xa biển?
Khí áp và gió trên Trái 15. Vì sao ở vĩ độ 60B và 60N có nhiệt độ thấp nhưng hình
Đất
thành khí áp thấp?
Hơi nước trong không 16.Nếu hơi nước trong không khí là 24 g / m 3 ở 30 0c thì nó
khí. Mưa.
đạt bao nhiêu %? Với độ ẩm như trên, cho biết phòng học có
chiều dài 12m rộng 8m cao 3m thì có bao nhiêu gam hơi
nước trong phòng học đó?
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 11
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
17. Vì sao có lúc bầu trời ít mây mưa nhưng lại mưa lớn, có
lúc rất nhiều mây mưa nhưng lại không mưa?
18.Vì sao sương muối gây hại cây trồng? Vì sao Bình Thuận
không có sương muối
Biển và đại dương
19. Vì sao nước biển mặn mà nước sông ngọt? Thủy triều có
những lợi ích gì?
20. So sánh sóng thần và sóng biển.
2. Đối với kiến thức lớp 8:
Trọng tâm là Phần tự nhiên Việt nam đặc biệt là: Khí hậu, địa hình, sông ngòi,
hình dạng lãnh thổ, các khu vực tự nhiên. Học sinh phải biết so sánh đặc điểm của từng
khu vực, đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm chắc kiến thức, biết tư duy lôgic cái
sau là hệ quả của cái trước, biết cách chứng minh lập luận và giải quyết vấn đề. Năm rỗ
các các đặc điểm tự nhiên và giả thích vì sao lại có các đặc điểm đó. Ví dụ: Giải thích
được vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm; vì sao địa hình nước ta mang
tính chất nhiệt đới gió mùa; vì sao sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc…
Đồng thời cần chú ý các câu hỏi ở sau các bài học, vì những câu hỏi đó có tính tư duy và
vận dụng rất cao.
3. Đối với kiến thức lớp 9:
Là nội dung rất quan trọng trong công tác bồi dưỡng HSG, bao gồm: Địa lía dân
cư, địa lí kinh tế, địa lí vùng miền.
Trong phần này, học sinh cần cập nhật được các số liệu mới liên quan đến kinh
tế - xã hội, vì số liệu trong sách giáo khoa đã cũ, biết những thuận lợi, khó khăn, vai trò
của dân cư, các nghành kinh tế cũng như so sánh giữa các vùng miền…Ví dụ trong địa lí
dân cư, học sinh phải giả thích được ví sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta
hiện nay,…
4. Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ:
Mặc dù đây là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trông các đề thi HSG
qua các năm nhưng trong phân phôi chương trình lại không có tiết nào hương dẫn cho học
sinh kĩ năng nhận biết, vẽ và nhận xét biểu đồ. Vì vậy nó thướng gây khó khăn và lung
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 12
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
túng cho học sinh, thậm chí cho cả giáo viên khi gặp các dạng này, băng kinh nghiệm của
mình, tôi xin đưa ra một số phương pháp nhận biết, xử lý số liễu, vễ và nhận xét biểu đồ
như sau:
- Tất cả các dạng bài tập này thường trải qua 4 bước:
+ Dấu hiệu nhận biết biểu đồ: Cần chú ý yêu cầu cầu của để bài vẽ biểu đồ thể
hiện cái gì (Cơ cấu, tốc độ, sản lượng, diện tích, quy mô, sô sánh…) để nhận diện
dạng biểu đồ thích hợp với yêu cầu của bài.
+ Xử lí số liệu: Đổi số liệu tuyệt đối ( nghìn con, triệu con, nghìn ha, triệu ha….)
ra số liệu tương đối (%), đổi % ra số độ để vẽ (biểu đồ hình tròn)….
+ Vẽ biểu đồ: Cần chính xác, khoa học, mĩ thuật, hợp lí và cân đối. Biểu đồ phải
có bảng chú thích, tên biểu đồ (Tên biểu đồ phải trả lời được 3 câu hỏi: biểu đồ
thể hiện cái gì? Biểu đồ thể hiện ở đâu? biểu đồ thể hiện vào thời gian nào?)
+ Nhận xét và giải thích: Tùy vào từng loại biểu đồ và bảng số liệu để nhận xét
cho phù hợp.
Sau đây tôi xin trình bày dấu hiệu nhận biết, cách vẽ cũng như nhận xét giải thích
biểu đồ:
* Vẽ biểu đồ tròn:
Khi nào vẽ biểu đồ tròn?
Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn.
Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn. Muốn vậy
đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận biết về các số liệu trong bảng, bằng cách người học
phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc không cần phải xử lí số liệu khi bảng số liệu cho sẵn %)
ở bảng mà có kết quả cơ cấu của nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn.
Cách tiến hành:
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ
tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Đễ vẽ
cho chính xác ta lấy từng tỉ lệ % của từng đối tượng X 3,60, Sau đó dùng thước đo độ vẽ
lần lượt các yếu tố theo bảng số liệu đã cho.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun, …sẻ
làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
Đối với số liệu tuyệt đối sau khi xử lí ra % thì ta phải tính đến bán kính đường tròn
theo công thức sau:
S1
R2
S1 X R1
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 13
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
S2
=
R1
-> R2 =
S2
(Chú ý: các em cũng có thể lấy số liệu thô của năm sau chia cho năm trước để biết
được nó gấp bao nhiêu lần rồi sau đó ta chọn bán kính đường tròn tùy thích, dựa vào đó mà
vẽ bán kính đường tròn thứ hai)
R1 tự cho bao nhiêu cm cũng được( thong thường 20 cm)
S1 là số liệu tuyệt đối của năm đầu tiên
S2 là số liệu của năm sau.
Nhận xét:
Khi chỉ có 1 đường tròn: ta nhận xét về thứ tự lớn nhỏ. Sau đó so sánh.
Khi có 2 đường tròn trở lên :
Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu đường tròn thì thêm liên tục hay không liên
tục, tăng (giảm) bao nhiêu.
Sau đó nhận xét về nhất, nhì, ba… của các yếu tố trong từng năm. Nếu giống nhau thì
ta gom chung lại cho các năm một lần thôi.
Cuối cùng cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối
từ tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Mỗi %
là 3,6 0, Sau đó vễ lần lượt các yếu tố mà đề bài cho.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,… sẽ
làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
* Vẽ biểu đồ cột :
Khi nào vẽ biểu đồ cột ?
Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác
mà phải vẽ biểu đồ cột.
Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình
hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so
sánh mật độ dân số của các vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh về
các loại sản phẩm của các vùng (hay giữa các quốc gia) với nhau.
Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề
yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng…
Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay
cột chồng. Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh
nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp.
Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số
(nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho %)
Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 14
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Dựng trục tung và trục hoành:
Trục tung thể hiện đại lượng(có thể là %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….).
Đánh số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và đầy đủ (tránh ghi lung tung không
cách đều)
Trục hoành thể hiện năm hoặc các nhân tố khác (có thể là tên nước, tên các vùng hoặc
tên các loại sản phấm.
Vẽ đúng trình tự đề bài cho, không được tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ khi đề
bài yêu cầu.
Không nên gạch ---- hay gạch ngang
, từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ
rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ. Hoặc nếu có gạch thì sau khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì
xóa nó đi.
Độ rộng (bề ngang) các cột phải bằng nhau.
Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nên ghi số lên đầu mỗi cột để dễ so sánh các đối tượng.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích
cho rõ ràng.
Nhận xét :
Trường hợp cột rời (cột đơn):
Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ để trả lời
câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu? ( lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu ăm đầu
hay chia cũng được)
Bước 2: xem xét số liệu cụ thể ở trong (hay trong các năm cụ thể) để trả lời tiếp là tăng
hay giảm liên tục hay không liên tục ? (lưu ý năm nào không liên tục)
Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm , nếu không
liên tục thì năm nào không liên tục.
Trường hợp cột đôi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): Nhận xét từng yếu tố một,
giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn). Sau đó kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố
liên quan gữa các cột)
Trường hợp cột là các vùng, các nước: Ta nhận xét cao nhất, nhì…thấp nhất, nhì..
(nhớ ghi dầy đủ các nước, vùng). Rồi so sánh giữa cái cao nhất với cái thấp nhất, giữa đồng
bằng với đòng bằng, giữa miền núi với miền núi...
* Vẽ biểu đồ đường (đồ thị):
Khi nào vẽ biểu đồ đường?
Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta
bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường.
Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia
tăng dân số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số…. thể hiện rõ qua nhiều
năm từ…1991, 1992, 1993….2002…. Mặc dù, nó cũng có tỷ lệ 100% nhưng không thể vẽ
biểu đồ hình tròn được. Lí do phải vẽ nhiều hình tròn, thì không có tính khả thi với yêu cầu
của đề bài.
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 15
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các
yếu tố trên một đường cụ thể đó và dễ nhận xét về thay đổi của các yếu tố nói trên hay
các dạng yêu cầu khác của đề bài.
Cách vẽ biểu đồ đường:
Dựng trục tung và trục hoành:
Trục tung: Thể hiện trị số của các đối tượng (trị số là %), góc tọa độ có thể là 0, có
thể là một trị số ≤ 100. Hoặc đôi khi trục tung không phải là trị số % mà là các giá trị khác
tùy theo yêu cầu của đề bài.
Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm đầu tiên trong bảng
số liệu.
Xác định toạ độ các điểm từng năm của từng tiêu chí theo bảng số liệu, rồi nối các
điểm đó lại và ghi trên các điểm giá trị của năm tương ứng.
Nếu có hai đường trở lên, phải vẽ hai đường phân biệt và chú thích theo thứ tự đề bài
đã cho.
Ghi tên biểu đồ bên dưới.
Ví dụ: ( Bài 2 trang 38 sgk địa lý 9)
Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số t ăng tr ưởng
đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990,1995,2000,2002.
Năm
Trâu
Chỉ số Bò
(nghìn
tăng
(nghìn
con)
trưởng
con)
Lợn
Chỉ số tăng (nghìn
trưởng (%) con)
(%)
Chỉ
tăng
trưởng
Gia cầm
số (nghìn
con)
(%)
Chỉ
số
tăng
trưởng
(%)
1990
2854,1
100,0
3116,9
100,0
12260,5
100,0
107,4
100,0
1995
2962,8
103,8
3638,9
116,7
16306,4
133,0
142,1
132,3
2000
2897,2
101,5
4127,9
132,4
20193,8
164,7
196,1
182,6
2002
2814,4
98,6
4062,9
130,4
23169,5
189,0
233,3
217,2
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lí số liệu (%) (Không xử lí)
Bước 2:
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (Năm)
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 16
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
- Xác định tỷ lệ thích hợp như: Tỷ lệ % và khoảng cách giữa các năm. Kẻ dóng các đường
thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và nối với nhau bằng một đường
thẳng để hình thành đường biểu diễn.
hỏi:
Nhận xét:
Trường hợp chỉ có một đường:
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu
Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao
nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng
được)
Bước 2: xem đường iểu diễn đi lê...
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
1. C¬ së lý luËn
Năm 1484 vua Lê Thánh Tông giao cho danh sĩ Thân Nhân Trung cùng các quan bộ
lễ tiến hành viết các bài văn bia để khắc vào các bia tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam trong đó
có câu nói rất nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước
mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn” thấm nhuẫn tư tưởng
đó Đảng, nhà nước đã thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi
dưỡng và đào tạo nhân tài. Có chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với các nhà khoa học tài
năng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ cống hiến và trưởng thành. Công tác đào tạo nhân
tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những người làm
công tác giáo dục, chính vì thế trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo có nhiều
chủ trương mới về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Điển hình như đề án Phát triển hệ
thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn, hay thay đổi cách thức thi chọn đội
tuyển tham gia các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế. Đặc biệt hàng năm tổ chức Lễ tuyên
dương học sinh đoạt giải Olympic quốc tế và học sinh đạt điểm xuất sắc nhất kỳ thi tuyển
sinh ĐH. Kính thưa Toàn thể đại hội.
Như chúng ta đã biết, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) là một nhiệm vụ quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất
nước. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của
thầy và trò. Trong những năm gần đây, qua các kỳ thi HSG vòng huyện, vòng tỉnh chúng ta
đã đạt được những thành công nhất định góp phần vào thành tích chung của toàn trường.
Phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi nói chung và bồi dưỡng HSG môn Địa lí nói
riêng, cần được giáo viên thực hiện ngay từ đầu cấp học. Trong quá trình giảng dạy, giáo
viên phải luôn đồng hành cùng học sinh để cùng nhau khám phá, dạy cho học sinh phương
pháp tiếp cận vấn đề mới, qua đó phát hiện học sinh có tư chất thông minh. Chú trọng đánh
giá, phát hiện học sinh có tố chất về: kiến thức, kĩ năng và biết liên hệ những kiến thức đã
học với tình hình thực tế.
Thực tế môn Địa lí ít được học sinh chú trọng nhưng đây lại là một môn học không
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 1
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
phải là dễ, để dạy tốt và học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông là một việc khó, thì
việc phát hiện và dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại càng khó hơn gấp bội, đòi hỏi cả Thầy và
Trò phải có một phương pháp dạy và học tập đúng đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao thì
mới đạt kết quả cao. Học sinh giỏi môn Địa lí không giống như học sinh giỏi của các môn
học khác, học sinh giỏi môn Địa lí lại càng không phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là được
mà các em phải có kiến thức các bộ môn khoa học tự nhiên như; Toán, Lí, Hóa, Sinh. Bởi
vì kĩ năng Địa lí cần phải có sự hỗ trợ của các môn học này. Đặc biệt là bộ môn Toán học.
Bên cạnh đó việc xây dựng chương trình bồi dưỡng hiện nay có rất nhiều sách nâng
cao và các nguồn tài liệu tham khảo khác song chương trình bồi dưỡng HSG thì chưa có
sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá.
Người giáo viên bồi dưỡng phải chủ động tìm tòi tài liệu, phương pháp sao cho phù hợp
với học sinh thực tế từng đơn vị. Vì vậy việc xây dưỡng chương trình bồi dưỡng là một
việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm
tòi và chọn lọc tốt.
Ngoài ra khi chọn đội tuyển học sinh giỏi cho môn Địa lí cũng hết sức khó khăn, vì
tư tưởng của các em là thích thi những môn chính như Toán, Lý, Hóa, Anh....Các em được
chọn thường không có vị thứ học tập trong lớp, trong trường hay nhưng em bị loại từ
những đội tuyển khác.
2. Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2015 – 2016 là năm đầu tiên Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Thuận đưa
môn Địa lí vào trong hệ thống các môn thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Điều đó chứng tỏ rằng
môn Địa lí càng ngày càng được các cấp các nghành quan tâm, coi trọng trong việc hình
thành kiến thức toàn diện cho học sinh. Từ đó tạo ra được động lực rất lớn cho đội ngũ giáo
viên trực tiệp dạy môn này và những học sinh yêu thích sự khám tự nhiên cũng như những
vẫn đề kinh tế -xã hội.
Trường THCS Sông Phan được xây dựng từ năm 2010, đây là một ngôi trường nằm
trên địa bàn xã Sông Phan một xã miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội hết sức khó khăn,
đa số gia đình học sinh đều làm nông nên việc các em học sinh được phụ huỳnh đầu tư học
hành rất hạn chế, chủ yếu là giao phó cho nhà trường. Thời gian để các em đầu cho học tập,
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 2
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
nghiên cứa ở nhà hầu như rất ít ỏi vì các em con phải phụ giúp gia đình, đặc biệt là học
sinh lớp 9. Số lượng học sinh lớp 9 trong những năm qua cũng rất ít, trường hàng năm chỉ
có 2 lớp 9 khoảng hơn 60 học sinh theo học. Trong đó học sinh dân tộc chiếm khoảng 30%
tổng số học sinh khối 9. Đa số các em có học lực trung bình, số học sinh có học lực khá
giỏi rất ít. Điều đó, gây khó khăn rất lớn cho công tác lựa chọn đội tuyển HSG nói chung
và đội tuyển HSG môn Địa lí nói riêng.
Tuy nhiên, trong nhưng năm qua, nhờ những nỗ không nhỏ của thầy và trò cùng với
sự quan tâm, động viên, khích lệ của Ban giám hiệu Nhà trường, của các ban nghành trên
địa bàn, đội tuyển HSG môn địa của trường THCS Sông Phan đã đạt được những thành
tích đáng ghi nhận, Ngay năm đầu tham gia đã có em đạt giải, và những năm tiếp theo luôn
là trường có học sinh có học sinh giỏi môn địa dẫn đầu các trường trong huyện. Cụ thể:
Năm học
Số học sinh tham gia
Số học sinh đạt giải
Tỉ lệ
2015-2016
3
1
33,3%
2016 - 2017
6
4
66,7%
2017 - 2018
4
3
75,0%
2018 - 2019
5
4
80,0%
Với những thành tích đã đạt được trong nhưng năm qua, đồng thời cũng là
một giáo viên 3 lần liên tiếp đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện vào và một lần đạt giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh. Tôi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm của bản thân mình trong công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến
của mình tôi cũng muốn được sự đóng góp hơn nữa trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
để bản thân tôi nói riêng và trường của tôi nói chung sẽ có những thành tích cao hơn nữa
trong sự nghiệp trồng người của quê hương đất nước.
II. Môc ®Ých nghiªn cøu:
- Nâng cao chất lượng trong dạy môn Địa lí và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Địa lí.
III. Đối tượng ngiên cứu:
- Đội tuyển học sinh giỏi uqa các năm từ 2015 đến nay.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 3
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu trong phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi
của trường THCS Sông Phan.
VI. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Phương pháp tìm hiểu, quan sát
Phương pháp thống kê và tổng kết kinh nghiệm…
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 4
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. T×nh h×nh vµ thùc tr¹ng viÖc d¹y vµ båi dìng HSG m«n §ÞA LÝ
ë tr¦êng THCS.
I. Đặc điểm tình hình:
1. ThuËn lîi.
* Nhµ trêng:
- Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y nhµ trưêng còng nh ®Þa ph¬ng ®Òu rÊt quan t©m ®Õn gi¸o dôc,
lu«n ®éng viªn khen thëng kÞp thêi víi nh÷ng gi¸o viªn vµ häc sinh cã thµnh tÝch cao trong
d¹y vµ häc.
- BGH nhµ trêng cã kÕ ho¹ch chØ ®¹o cô thÓ vµ rÊt quan t©m ®Õn c«ng t¸c båi dìng häc sinh
giái c¸c khèi líp.
- TËp thÓ H§SP ®oµn kÕt, Tæ chuyªn m«n lu«n cã ®Þnh híng, ®æi míi ph¬ng ph¸p chuyªn
m«n nghiÖp vô ®Ó n©ng cao chÊt lîng båi dìng häc sinh giái.
* Víi gi¸o viªn:
- Gi¸o viªn cã ý thøc tr¸ch nhiÖm trong c«ng viÖc, lu«n t×m tßi, häc hái n©ng cao tr×nh ®é
chuyªn m«n, nghiÖp vô, t©m huyÕt nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ båi dìng.
* Víi häc sinh:
- §a sè häc sinh ngoan, cã ý thøc häc tËp tèt, s¨n sµng tiÕp thu kiÕn thøc míi (®Æc biÖt lµ
häc sinh ®éi tuyÓn).
2. Khã kh¨n.
S«ng Phan lµ x· miÒn nói, ®iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, phô
huynh häc sinh lo lµm ¨n nªn sù quan t©m ®Õn con em cha kÞp thêi.
PhÇn lín häc sinh cã nhËn thøc kh¸ giái, gia ®×nh ®Òu muèn c¸c em theo häc c¸c
m«n khoa häc tù nhiªn.
Sè lîng häc sinh Ýt nhÊt lµ häc sinh kh¸ giái nªn viÖc lùa chän ®éi tuyÓn rÊt khã
kh¨n.
C¬ së vËt chÊt nhµ trêng cßn thiÕu thèn, tµi liÖu tham kh¶o cßn h¹n chÕ.
Häc sinh n«ng th«n Ýt cã ®iÒu kiÖn më réng giao tiÕp, rÌn luyÖn kÜ n¨ng.
Tâm lý của học sinh cho rắng môn sinh học là môn phụ nên điều này ảnh hưởng
nhiều đến quá trình lựa chọn đối tượng bồi dưỡng của giáo viên
Cơ sở vật chất có đầu tư nhưng chư đủ còn thiếu rất nhiều các tài liệu tham khảo cho
giáo viên và sách nâng cao cho học sinh nên giáo viên phải tự trang bị và động viên học
sinh mua sắm.
- Trường chỉ có một giáo viên chuyên Địa nên rất hạn chế trong việc trao đổi, học hỏi kinh
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 5
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
nghiệm, cũng như phối hợp trong công tác tuyển chọn cũng như công tác bồi dưỡng đội
tuyển HSG của trường.
II. Thùc tr¹ng.
- ViÖc häc §Þa lÝ trong nhµ trêng hiÖn nay kh«ng ®îc coi träng ®óng møc khi ®Æt nã bªn
c¹nh c¸c m«n khoa häc tù nhiªn.
- MÆt kh¸c ngêi häc quan niÖm: Häc ®Þa nãi riªng, häc c¸c m«n khoa häc x· héi nãi chung
chØ thµnh ®¹t trong ph¹m vi hÑp, Ýt cã c¬ héi t×m viÖc lµm theo nguyÖn väng nh giái c¸c
m«n Khoa häc Tù nhiªn.
- Trong nh÷ng n¨m qua, trªn ®Þa bµn huyÖn, c¸c trêng còng ®· quan t©m ®Õn c«ng t¸c båi
dìng häc sinh giái m«n §Þa lÝ. Song ®¸ng tiÕc sè häc sinh ®¹t gi¶i cao ë m«n nµy cha
nhiÒu. §iÒu nµy cã nguyªn nh©n tõ c¶ hai phÝa: Tríc hÕt tõ phÝa ngêi thÇy, do ph¶i b¸m s¸t
viÖc thùc hiÖn theo ph¬ng ph¸p, ch¬ng tr×nh, ngêi thÇy kh«ng cã ®iÒu kiÖn ®Çu t vÒ chiÒu
s©u trong viÖc cung cÊp kiÕn thøc vµ rÌn luyÖn kü n¨ng lµm bµi cho häc sinh nãi chung, häc
sinh giái nãi riªng, thêi gian phô ®¹o còng h¹n chÕ. VÒ phÝa häc sinh, “Nh©n tµi” vèn ®·
hiÕm c¸c em l¹i ph¶i häc nhiÒu m«n nªn viÖc ®Çu t thêi gian tù båi dìng m«n §Þa lÝ kh«ng
®îc nhiÒu, quyÕt t©m ®¹t gi¶i cha cao.
- ViÖc «n thi chØ diÔn ra trong mét thêi gian ng¾n kh«ng ®ñ th¬I gian ®Ó trang bÞ hÕt kiÕn
thøc cho häc sinh.
B. Mét sè kinh nghiÖm trong c«ng t¸c gi¶ng D¹y båi d ìng häc
sinh giái ®Þa lÝ ë trêng thcS.
I. Ph¸t hiÖn häc sinnh giái địa.
1. ThÕ nµo lµ häc sinh ®Þa lÝ?
Häc sinh giái ®Þa tríc hÕt ph¶i lµ nh÷ng häc sinh :
- Cã niÒm say mª yªu thÝch m«n häc.
- Cã tè chÊt bÈm sinh, tiÕp thu nhanh cã trÝ nhí bÒn v÷ng, cã kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn vÊn ®Ò vµ
cã kh¶ n¨ng s¸ng t¹o( Cã ý tëng míi trong bµi lµm)
- Cã kÜ n¨ng, tÝnh to¸n, xö lý sè liÖu, x©u chuçi c¸c sù kiÖn, c¸c yÕu tè vµ c¸c ®èi tîng ®Þa
lÝ.
- Cã kh¶ n¨ng liªn hÖ vµ vËn dông vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng ngoµi thùc tÕ.
2. Lµm thÕ nµo ®Ó ph¸t hiÖn häc sinh ®Þa?
Tõ quan niÖm vÒ HSG nãi trªn, ph¸t hiÖn vµ båi dìng häc sinh giái cÇn ®ùîc tiÕn hµnh tõ
®Çu líp 6.
Th«ng qua c¸c bµi gi¶ng trªn líp, hÖ thèng c©u hái tõ c¬ b¶n ®Õn n©ng cao vµ th«ng qua c¸c
bµi kiÓm tra gi¸o viªn sÏ ph¸t hiÖn vµ båi dìng c¸c em. Nh÷ng nhîc ®iÓm lé ra ë tõng häc
trß ph¶i ®îc nhËn biÕt, nh÷ng kÜ n¨ng cña tõng häc sinh cÇn ®îc ghi nhËn vµ tr©n träng. Khi
chÊm bµi, thÇy c« kh«ng chØ chó träng nh÷ng bµi chu ®¸o, khu«n mÉu ®Çy ®ñ …mµ cßn
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 6
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
quan t©m ®Õn nh÷ng bµi cã thÓ cã chç cha s©u, nhng cã chç ®éc ®¸o , s©u s¾c…ph¶i söa kü,
phª kÜ, thËt sù nghiªm kh¾c khi ®¸nh gi¸ vµ cã nhËt kÝ chÊm bµi. DÜ nhiªn, mét bµi kiÓm tra
kh«ng thÓ ®¸nh gi¸ ®îc n¨ng khiÕu häc ®Þa lÝ, nhng ®ã lµ sù khëi ®Çu ®Ó ®Þnh híng ph¸t
hiÖn, bæ xung ë nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo v× viÖc tuyÓn chän HSG kh«ng chØ dõng l¹i ë mét
sè bµi kiÓm tra mµ ph¶i theo dâi c¶ qu¸ tr×nh häc tËp.
II. C«ng t¸c båi dìng häc sinh häc sinh giái ®Þa THCS
1. X©y dùng kÕ ho¹ch båi dìng.
- Trong nh÷ng k× thi HSG TØnh, huyÖn, c¶ häc sinh trêng chuyªn vµ kh«ng chuyªn ®Òu
cïng thi chung mét ®Ò. §ã lµ mét ®iÒu bÊt lîi cho c¶ thÇy vµ trß kh«ng chuyªn, nhÊt lµ
nh÷ng trêng miÒn nói. Song dï khã kh¨n, gi¸o vÉn ph¶i lËp ra mét kÕ ho¹ch båi duìng tèi u
nhÊt trong ®iÒu kiÖn thêi gian cho phÐp. Sau khi x©y dùng kÕ ho¹ch gi¸o viªn thùc hiÖn kÕ
ho¹ch båi dìng HSG theo c¸c yªu cÇu: Cung cÊp kiÕn thøc, híng dÉn tù häc vµ rÌn luyÖn kÜ
n¨ng. Trong ®ã cung cÊp kiÕn thøc vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng lµ kh©u quan träng nhÊt. MÆt kh¸c
thêi gian «n thi rÊt ng¾n (40 tiÕt). V× vËy gi¸o viªn cÇn lùa chän ph©n bè kiÕn thøc cho phï
hîp
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI GIẢI 19/4 VÒNG TỈNH
Năm học : 2015-2016
Họ và tên : Đinh Minh Quý
Môn bồi dưỡng : Địa lí
Lớp : 9
Thời gian : Từ tuần 5 đến tuần 29
NỘI DUNG BÀI DẠY
SỐ
TIẾT
GHI
CHÚ
STT
TUẦN
1
5
Kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí
2
6
Kĩ năng sử dụng bản đồ
2
3
7
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo)
2
4
8
Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo)
2
5
9
Địa lí 6
2
6
10
Địa lí tự nhiên Việt Nam
2
7
11
Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
2
8
12
Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
2
9
13
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
2
10
14
Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam (Tiếp theo)
2
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 7
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
11
20
Địa lí kinh tế Việt Nam
2
12
21
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
13
22
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
14
23
Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
15
24
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
2
16
25
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
17
26
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
18
27
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
19
28
Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
2
20
29
Địa lí Bình Thuận
2
40
Tổng cộng
2. Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn båi dìng.
B¸m s¸t néi dung híng dÉn cña së gi¸o dôc nh c«ng v¨n sè 288/ SGD§T- GDTrH vÒ viÖc
KÕt luËn Héi th¶o chuyªn ®Ò båi dìng HSG m«n §Þa lÝ THCS tỉnh bình Thuận n¨m häc
2015 -2016,
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 8
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
C«ng v¨n sè 288/ SGD§T- GDTrH vÒ viÖc KÕt luËn Héi th¶o chuyªn
båidưỡng
dìng HSG m«n §Þa lÝ THCS tỉnh bình Thuận n¨m häc 2015 -2016,
3. Tài liệu®Òbồi
Tài liệu tối quan trọng và xuyên suốt quá trình ôn thi là: Sách giáo khoa và sách giáo
viên Địa lý từ lớp 6-9. Đây là tài liệu cơ bản nhất mà giáo viên và học sinh cần bám sát
trong quá trình ôn thi mà không có một tài liệu nào có thể thay thế được.
Ngoài ra trong quá trình ôn luyện giáo viên cần có thêm các tài liệu tham khảo như:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 9
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
- Atlat địa lí
- Sách giáo viên 6,7,8,9.
- Bản đồ địa lí, quả địa cầu.
- Tài liệu rèn luyện kỹ năng thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn)
- Giaó trình : Địa lý tự nhiên Việt nam (Do tác giả Lê Bá Thảo biên soạn)
- Giaó trình : Trái Đất (Do nhóm tác giả của trường ĐHSP Hà Nội biên soạn)
- Các đề thi học sinh giỏi các cấp môn Địa lý của các huyện và của các tỉnh thành, đề
thi học sinh giỏi tỉnh Bình thuận 2016, 2017, 2018, 2019.
Tài liệu do tác giả biên soạn
III. Một số nội dung kiến thức cần chú ý trong công tác bồi dưởng học sinh giỏi THCS
Khi «n luyÖn cÇn «n tËp ®Çy ®ñ từ dễ đến khó kh«ng luyÖn tñ kiÕn thøc mµ cÇn kh¾c s©u
nh÷ng träng t©m, träng ®iÓm. Tõ ®ã häc sinh liªn t ưëng, to¶ ra c¸c kiÕn thøc kh¸c khi cÇn
vËn dông.
Theo kinh nghiÖm cña b¶n th©n trong nhng n¨m qua, gi¸o viªn cÇn båi dìng nh÷ng
kiÕn thøc sau:
1. §èi víi kiến thøc líp 6:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 10
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Häc sinh ph¶i n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n vµ vËn dông lµm ®îc mét sè bµi tËp sau:
Tên bài
Nội dung
1.Bạn An đi từ địa điểm A đến địa điểm B, nhưng bạn không
biết đoạn đường dài bao nhiêu km. Trên tay bạn An có bản
đồ với tỉ lệ là 1: 300.000. Trên bản đồ khoảng cách từ địa
điểm A đến địa điểm B là 10 cm. Vậy em hãy giúp bạn An
tính đoạn đường trên dài bao nhiêu km?
Sự vận động tự quay 2. Một bức điện được đánh từ Mát-xcơ-va lúc 12 giờ (giờ
quanh trục của Trái Đất Mát-xcơ-va) đến Hà Nội, sau 2 phút thì ở Hà Nội nhận được
điện (biết rằng, Hà Nội ở khu vực giờ thứ 7, Mát-xcơ-va ở
và các hệ quả
khu vực giờ thứ 3). Hỏi Hà Nội nhận được điện lúc mấy giờ
(giờ Hà Nội)?
Tỉ lệ bản đồ
3. Vì sao thấy Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây?
5.Nếu Trái Đất ngừng chuyển động thì sinh ra hệ quả gì?
Sự chuyển động của Trái 6. Vì sao nói “đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10
Đất quanh Mặt Trời
chưa cười đã tối”?
7. Giải thích các câu thơ sau: Thời gian thắm thoát thoi đưa.
Hết trưa lại tối, hết ngày lại đêm. Đông qua xuân lại tới liền.
Hè về rực rỡ, êm đềm thu sang.
Tác động của nội lực và 9. Vì sao nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?
ngoại lực trong việc hình
thành địa hình bề mặt
Trái Đất.
Các mỏ khoáng sản
10.Loại khoáng sản nào là quý giá nhất thế giới? Kể tên 5
loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam?
Lớp vỏ khí
12.Vì sao Bình Thuận không mát mẽ như Đà Lạt, biết Đà Lạt
cao hơn Sa Đéc 1500m?
Thời tiết, khí hậu và 14. Vì sao gần biển mùa hạ mát mẽ, mùa đông ấm hơn so với
nhiệt độ không khí
xa biển?
Khí áp và gió trên Trái 15. Vì sao ở vĩ độ 60B và 60N có nhiệt độ thấp nhưng hình
Đất
thành khí áp thấp?
Hơi nước trong không 16.Nếu hơi nước trong không khí là 24 g / m 3 ở 30 0c thì nó
khí. Mưa.
đạt bao nhiêu %? Với độ ẩm như trên, cho biết phòng học có
chiều dài 12m rộng 8m cao 3m thì có bao nhiêu gam hơi
nước trong phòng học đó?
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 11
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
17. Vì sao có lúc bầu trời ít mây mưa nhưng lại mưa lớn, có
lúc rất nhiều mây mưa nhưng lại không mưa?
18.Vì sao sương muối gây hại cây trồng? Vì sao Bình Thuận
không có sương muối
Biển và đại dương
19. Vì sao nước biển mặn mà nước sông ngọt? Thủy triều có
những lợi ích gì?
20. So sánh sóng thần và sóng biển.
2. Đối với kiến thức lớp 8:
Trọng tâm là Phần tự nhiên Việt nam đặc biệt là: Khí hậu, địa hình, sông ngòi,
hình dạng lãnh thổ, các khu vực tự nhiên. Học sinh phải biết so sánh đặc điểm của từng
khu vực, đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm chắc kiến thức, biết tư duy lôgic cái
sau là hệ quả của cái trước, biết cách chứng minh lập luận và giải quyết vấn đề. Năm rỗ
các các đặc điểm tự nhiên và giả thích vì sao lại có các đặc điểm đó. Ví dụ: Giải thích
được vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm; vì sao địa hình nước ta mang
tính chất nhiệt đới gió mùa; vì sao sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc…
Đồng thời cần chú ý các câu hỏi ở sau các bài học, vì những câu hỏi đó có tính tư duy và
vận dụng rất cao.
3. Đối với kiến thức lớp 9:
Là nội dung rất quan trọng trong công tác bồi dưỡng HSG, bao gồm: Địa lía dân
cư, địa lí kinh tế, địa lí vùng miền.
Trong phần này, học sinh cần cập nhật được các số liệu mới liên quan đến kinh
tế - xã hội, vì số liệu trong sách giáo khoa đã cũ, biết những thuận lợi, khó khăn, vai trò
của dân cư, các nghành kinh tế cũng như so sánh giữa các vùng miền…Ví dụ trong địa lí
dân cư, học sinh phải giả thích được ví sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta
hiện nay,…
4. Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ:
Mặc dù đây là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trông các đề thi HSG
qua các năm nhưng trong phân phôi chương trình lại không có tiết nào hương dẫn cho học
sinh kĩ năng nhận biết, vẽ và nhận xét biểu đồ. Vì vậy nó thướng gây khó khăn và lung
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 12
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
túng cho học sinh, thậm chí cho cả giáo viên khi gặp các dạng này, băng kinh nghiệm của
mình, tôi xin đưa ra một số phương pháp nhận biết, xử lý số liễu, vễ và nhận xét biểu đồ
như sau:
- Tất cả các dạng bài tập này thường trải qua 4 bước:
+ Dấu hiệu nhận biết biểu đồ: Cần chú ý yêu cầu cầu của để bài vẽ biểu đồ thể
hiện cái gì (Cơ cấu, tốc độ, sản lượng, diện tích, quy mô, sô sánh…) để nhận diện
dạng biểu đồ thích hợp với yêu cầu của bài.
+ Xử lí số liệu: Đổi số liệu tuyệt đối ( nghìn con, triệu con, nghìn ha, triệu ha….)
ra số liệu tương đối (%), đổi % ra số độ để vẽ (biểu đồ hình tròn)….
+ Vẽ biểu đồ: Cần chính xác, khoa học, mĩ thuật, hợp lí và cân đối. Biểu đồ phải
có bảng chú thích, tên biểu đồ (Tên biểu đồ phải trả lời được 3 câu hỏi: biểu đồ
thể hiện cái gì? Biểu đồ thể hiện ở đâu? biểu đồ thể hiện vào thời gian nào?)
+ Nhận xét và giải thích: Tùy vào từng loại biểu đồ và bảng số liệu để nhận xét
cho phù hợp.
Sau đây tôi xin trình bày dấu hiệu nhận biết, cách vẽ cũng như nhận xét giải thích
biểu đồ:
* Vẽ biểu đồ tròn:
Khi nào vẽ biểu đồ tròn?
Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn.
Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn. Muốn vậy
đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận biết về các số liệu trong bảng, bằng cách người học
phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc không cần phải xử lí số liệu khi bảng số liệu cho sẵn %)
ở bảng mà có kết quả cơ cấu của nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn.
Cách tiến hành:
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối từ
tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Đễ vẽ
cho chính xác ta lấy từng tỉ lệ % của từng đối tượng X 3,60, Sau đó dùng thước đo độ vẽ
lần lượt các yếu tố theo bảng số liệu đã cho.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun, …sẻ
làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
Đối với số liệu tuyệt đối sau khi xử lí ra % thì ta phải tính đến bán kính đường tròn
theo công thức sau:
S1
R2
S1 X R1
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 13
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
S2
=
R1
-> R2 =
S2
(Chú ý: các em cũng có thể lấy số liệu thô của năm sau chia cho năm trước để biết
được nó gấp bao nhiêu lần rồi sau đó ta chọn bán kính đường tròn tùy thích, dựa vào đó mà
vẽ bán kính đường tròn thứ hai)
R1 tự cho bao nhiêu cm cũng được( thong thường 20 cm)
S1 là số liệu tuyệt đối của năm đầu tiên
S2 là số liệu của năm sau.
Nhận xét:
Khi chỉ có 1 đường tròn: ta nhận xét về thứ tự lớn nhỏ. Sau đó so sánh.
Khi có 2 đường tròn trở lên :
Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu đường tròn thì thêm liên tục hay không liên
tục, tăng (giảm) bao nhiêu.
Sau đó nhận xét về nhất, nhì, ba… của các yếu tố trong từng năm. Nếu giống nhau thì
ta gom chung lại cho các năm một lần thôi.
Cuối cùng cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.
Chọn trục gốc: để thống nhất và dễ so sánh, ta chọn trục gốc là một đường thẳng nối
từ tâm đường tròn đến điểm số 12 trên mặt đồng hồ.
Khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 giờ. Mỗi %
là 3,6 0, Sau đó vễ lần lượt các yếu tố mà đề bài cho.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,… sẽ
làm rối biểu đồ. Mà nên dùng các đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng…
* Vẽ biểu đồ cột :
Khi nào vẽ biểu đồ cột ?
Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác
mà phải vẽ biểu đồ cột.
Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình
hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so
sánh mật độ dân số của các vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh về
các loại sản phẩm của các vùng (hay giữa các quốc gia) với nhau.
Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề
yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng…
Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay
cột chồng. Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh
nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp.
Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số
(nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho %)
Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 14
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Dựng trục tung và trục hoành:
Trục tung thể hiện đại lượng(có thể là %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….).
Đánh số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và đầy đủ (tránh ghi lung tung không
cách đều)
Trục hoành thể hiện năm hoặc các nhân tố khác (có thể là tên nước, tên các vùng hoặc
tên các loại sản phấm.
Vẽ đúng trình tự đề bài cho, không được tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ khi đề
bài yêu cầu.
Không nên gạch ---- hay gạch ngang
, từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ
rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ. Hoặc nếu có gạch thì sau khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì
xóa nó đi.
Độ rộng (bề ngang) các cột phải bằng nhau.
Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nên ghi số lên đầu mỗi cột để dễ so sánh các đối tượng.
Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ.
Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được.
Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích
cho rõ ràng.
Nhận xét :
Trường hợp cột rời (cột đơn):
Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ để trả lời
câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu? ( lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu ăm đầu
hay chia cũng được)
Bước 2: xem xét số liệu cụ thể ở trong (hay trong các năm cụ thể) để trả lời tiếp là tăng
hay giảm liên tục hay không liên tục ? (lưu ý năm nào không liên tục)
Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm , nếu không
liên tục thì năm nào không liên tục.
Trường hợp cột đôi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): Nhận xét từng yếu tố một,
giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn). Sau đó kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố
liên quan gữa các cột)
Trường hợp cột là các vùng, các nước: Ta nhận xét cao nhất, nhì…thấp nhất, nhì..
(nhớ ghi dầy đủ các nước, vùng). Rồi so sánh giữa cái cao nhất với cái thấp nhất, giữa đồng
bằng với đòng bằng, giữa miền núi với miền núi...
* Vẽ biểu đồ đường (đồ thị):
Khi nào vẽ biểu đồ đường?
Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta
bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường.
Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia
tăng dân số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số…. thể hiện rõ qua nhiều
năm từ…1991, 1992, 1993….2002…. Mặc dù, nó cũng có tỷ lệ 100% nhưng không thể vẽ
biểu đồ hình tròn được. Lí do phải vẽ nhiều hình tròn, thì không có tính khả thi với yêu cầu
của đề bài.
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 15
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các
yếu tố trên một đường cụ thể đó và dễ nhận xét về thay đổi của các yếu tố nói trên hay
các dạng yêu cầu khác của đề bài.
Cách vẽ biểu đồ đường:
Dựng trục tung và trục hoành:
Trục tung: Thể hiện trị số của các đối tượng (trị số là %), góc tọa độ có thể là 0, có
thể là một trị số ≤ 100. Hoặc đôi khi trục tung không phải là trị số % mà là các giá trị khác
tùy theo yêu cầu của đề bài.
Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm đầu tiên trong bảng
số liệu.
Xác định toạ độ các điểm từng năm của từng tiêu chí theo bảng số liệu, rồi nối các
điểm đó lại và ghi trên các điểm giá trị của năm tương ứng.
Nếu có hai đường trở lên, phải vẽ hai đường phân biệt và chú thích theo thứ tự đề bài
đã cho.
Ghi tên biểu đồ bên dưới.
Ví dụ: ( Bài 2 trang 38 sgk địa lý 9)
Dựa vào bảng sau, vẽ trên cùng hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số t ăng tr ưởng
đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990,1995,2000,2002.
Năm
Trâu
Chỉ số Bò
(nghìn
tăng
(nghìn
con)
trưởng
con)
Lợn
Chỉ số tăng (nghìn
trưởng (%) con)
(%)
Chỉ
tăng
trưởng
Gia cầm
số (nghìn
con)
(%)
Chỉ
số
tăng
trưởng
(%)
1990
2854,1
100,0
3116,9
100,0
12260,5
100,0
107,4
100,0
1995
2962,8
103,8
3638,9
116,7
16306,4
133,0
142,1
132,3
2000
2897,2
101,5
4127,9
132,4
20193,8
164,7
196,1
182,6
2002
2814,4
98,6
4062,9
130,4
23169,5
189,0
233,3
217,2
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lí số liệu (%) (Không xử lí)
Bước 2:
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (Năm)
Giáo viên: Đinh Minh Quý – Trường THCS Sông Phan – Hàm Tân – Bình Thuận
Trang 16
Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”
- Xác định tỷ lệ thích hợp như: Tỷ lệ % và khoảng cách giữa các năm. Kẻ dóng các đường
thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và nối với nhau bằng một đường
thẳng để hình thành đường biểu diễn.
hỏi:
Nhận xét:
Trường hợp chỉ có một đường:
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu
Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao
nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng
được)
Bước 2: xem đường iểu diễn đi lê...
 
Các ý kiến mới nhất